Cho đường tròn (O;9cm). Vẽ 6 đường tròn bằng nhau bán kính R đều tiếp xúc với đường tròn tâm O và mỗi đường tròn trên đếu tiếp xúc với hai đường tròn khác bên cạnh nó. Tính giá trị của R.
Cho đường tròn (O; 9cm). Vẽ 6 đường tròn bằng nhau bán kính R đều tiếp xúc trong với (O) và mỗi đường tròn đều tiếp xúc với hai đường khác bên cạnh nó. Tính bán kính R.
Hai đường tròn (O ; R) và (O' ; r) tiếp xúc ngoài với nhau. Gọi AB là tiếp tuyến chung của hai đường tròn, A∈(O),B∈(O′).
a) Tính độ dài AB.
b) Cho R=36cm,r=9cm. Tính bán kính của đường tròn (I) tiếp xúc với đường thẳng AB và tiếp xúc ngoài với hai đường tròn (O) và (O').
Giúp mình với!!!
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB=2R (R>9). Trên bán kính OA lấy hai điểm C và D sao cho AC=6; AD=9. Đường thẳng vuông góc với AB tại D cắt nửa đường tròn tại E. Điểm F thuộc nửa đường tròn sao cho ^ACF=^DCE. Đường tròn tâm I bán kính r tiếp xúc với 2 cạnh của góc ECF và tiếp xúc trong với đường tròn tâm O. Tính r.
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB=2R (R>9). Trên bán kính OA lấy hai điểm C và D sao cho AC=6; AD=9. Đường thẳng vuông góc với AB tại D cắt nửa đường tròn tại E. Điểm F thuộc nửa đường tròn sao cho góc ACF=góc DCE. Đường tròn tâm I bán kính r tiếp xúc với 2 cạnh của góc ECF và tiếp xúc trong với đường tròn tâm O. Tính r.
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB=2R (R>9). Trên bán kính OA lấy hai điểm C và D sao cho AC=6; AD=9. Đường thẳng vuông góc với AB tại D cắt nửa đường tròn tại E. Điểm F thuộc nửa đường tròn sao cho \(\widehat{ACF}=\widehat{DCE}\). Đường tròn tâm I bán kính r tiếp xúc với 2 cạnh của góc ECF và tiếp xúc trong với đường tròn tâm O. Tính r.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn (O) đường kính BH và đường tròn tâm O' đường kính CH, hai đường tròn này cắt AB, AC thứ tự tại E và F
a, Tứ giác AEHF là hình gì?
b, Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của (O) và (O’)
c, Chứng minh đường tròn đường kính OO' tiếp xúc với EF
d, Cho đường tròn tâm I bán kính r tiếp xúc với EF, (O) và (O’). Tính r theo BH và CH?
Cho đoạn thẳng AB=R. Vẽ 2 đường tròn (A;R) và (B;R) cắt nhau tại M và N. Vẽ đường tròn (O) tiếp xúc với AB và đồng thời tiếp xúc với cả hai cung nhỏ AM, BN. Tính bán kính của đường tròn (O) theo R
GIÚP VỚIIIIIII
Vẽ đường tròn tâm B bán kính R cm.Vẽ 2 tiếp tuyến của đường tròn này,chúng cắt nhau tại A sao cho góc A = 600.Vẽ 1 đường tròn tâm C tiếp xúc với 2 cạnh góc A và đường tròn tâm B,có bán kính 6 cm.Tìm R.