Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị hàm số y = x + 2 x - 1 sao cho khoảng cách từ M đến trục tung bằng hai lần khoảng cách từ M đến trục hoành
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
Cho hàm số y = x + 2 x - 3 có đồ thị (C). Tổng khoảng cách từ một điểm M thuộc (C) đến hai hai trục tọa độ đạt giá trị nhỏ nhất
bằng ?
A.2B. 2 3 C.1D 1 6
B. 2 3
C.1
D. 1 6
Cho hàm số y = x 2 + 3 x + 3 x + 2 có đồ thị (C). Tổng khoảng cách từ một điểm M thuộc (C) đến hai hai trục tọa độ đạt giá trị nhỏ nhất bằng ?
A.1B. 1 2 C.2D. 3 2
B. 1 2
C.2
D. 3 2
Cho hàm số y = x − 1 x + 1 có đồ thị (C), điểm M di động trên (C). Gọi d là tổng khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ. Khi đó giá trị nhỏ nhất của d là:
A. 207 250 .
B. 2 − 1.
C. 2 2 − 1.
D. 2 2 − 2 .
Cho hàm số có đồ thị (C). Gọi M là một điểm thuộc đồ thị (C) và d là tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận của (C). Giá trị nhỏ nhất của d có thể đạt được là
A. 6.
B. 10.
C. 2.
D. 5
Cho hàm số y = 2 x + 1 x - 1 có đồ thị (C) . Có bao nhiêu điểm M thuộc (C) có tung độ nguyên dương sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng bằng 3 lần khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang của đồ thị (C).
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 - 3 m x 2 + 3 ( m 2 - 1 ) x - m 3 + m có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O bằng 2 lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O
A. m = - 3 - 2 2 h o ặ c m = - 1
B. m = - 3 + 2 2 h o ặ c m = - 1
C. m = - 3 + 2 2 h o ặ c m = - 3 - 2 2 .
D. m = - 3 + 2 2
Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị (C) của hàm số y = x + 2 x - 2 sao cho khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận ngang bằng 5 lần
khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng?
A. 2.
B. 1
C. 3.
D. 4.
Cho hàm số có đồ thị (C). Gọi d là khoảng cách từ một điểm M trên (C) đến giao điểm của hai tiệm cận. Giá trị nhỏ nhất có thể có của d là
A. 2
B.2 3
C.3 2
D.2 2