a) Xét ΔBCE và ΔFAE có
EB=EF(gt)
\(\widehat{BEC}=\widehat{FEA}\)(hai góc đối đỉnh)
EC=EA(gt)
Do đó: ΔBCE=ΔFAE(c-g-c)
b) Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)
Suy ra: DB=DC(hai cạnh tương ứng)
mà D,B,C thẳng hàng(gt)
nên D là trung điểm của BC
Suy ra: \(DB=\dfrac{1}{2}BC\)
mà BC=AF(ΔBCE=ΔFAE)
nên \(DB=\dfrac{1}{2}AF\)(đpcm)
c) Xét ΔABC có
AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(gt)
BE là đường trung tuyến ứng với cạnh AC(gt)
AD cắt BE tại G(gt)
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)
Suy ra: \(AG=\dfrac{2}{3}AD=\dfrac{2}{3}\cdot4.5=3\left(cm\right)\)