Chọn đáp án C
+ Ta có:
+ Theo định luật II Newton
• Đối với vật 1
+ Chiếu lên chiều chuyển động
• Đối với vật 2
+ Chiếu lên chiều chuyển động
+ Từ (1) và (2) ta có:
Chọn đáp án C
+ Ta có:
+ Theo định luật II Newton
• Đối với vật 1
+ Chiếu lên chiều chuyển động
• Đối với vật 2
+ Chiếu lên chiều chuyển động
+ Từ (1) và (2) ta có:
Cho cơ hệ như hình vẽ, biết:
m 1 = 3 k g ; m 2 = 2 k g ; α = 30 0 ; g = 10 m / s 2 .
Bỏ qua ma sát. Tính gia tốc của mỗi vật ?
Cho cơ hệ như hình vẽ:
m A = 300 g ; m B = 200 g ; m C = 1500 g .Tác dụng lên C lực F → nằm ngang sao cho A và B đứng yên đối với C. Tìm chiều, độ lớn của F → và lực căng của dây nối A, B. Bỏ qua ma sát, khối lượng của dây và ròng rọng. Lấy g = 10 m / s 2
Một vật khối lượng 1 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A cao 20 m cảu một cái dốc xuống đến chân dốc. Vận tốc của vật tại chân dốc là 15 m/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Độ lớn công của lực ma sát tác dụng lên vật khi vật trượt hết dốc
A. 87,5 J
B. 25,0 J
C. 112,5 J
D. 100 J
Một vật có khối lượng 1 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 3 m, cao 1,2 m. Vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng bằng 2 m/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Công của lực ma sát bằng
A. – 10 J
B. – 1 J
C. – 20 J
D. – 2 J
Một vật nhỏ bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2 m, nghiêng góc 30 o so với phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1. Lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ của vật khi đến chân mặt phẳng nghiêng là
A. 2,478 m/s
B. 4,066 m/s
C. 4,472 m/s
D. 3,505 m/s
Một vật đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 15 m/s thì trượt lên một cái dốc dài 100 m cao 10 m. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt dốc là μ = 0,05. Lấy g = 10 m / s 2 . Quãng đường dốc vật đi được đến khi dừng hẳn và tốc độ của vật khi nó trở lại chân dốc lần lượt là
A. 100 m và 8,6 m/s.
B. 75 m và 4,3 m/s
C. 100 m và 4,3 m/s.
D. 75 m và 8,6 m/s
Một vật có khối lượng 1 kg, được ném lên thẳng đứng tại một vị trí cách mặt đất 2 m, với vận tốc ban đầu v o = 2 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m / s 2 . Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì cơ năng của vật tại mặt đất bằng
A. 4,5 J
B. 12 J
C. 24 J
D. 22 J
Một viên bi A có khối lượng 300 g đang chuyển động với vận tốc 3 m/s thì va chạm vào viên bi B có khối lượng 600 g đang đứng yên trên mặt bàn nhẵn, nằm ngang. Biết sau thời gian va chạm 0,2 s, bi B chuyển động với vận tốc 0,5 m/s cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A. Bỏ qua mọi ma sát, tốc độ chuyển động của bi A ngay sau va chạm là
A. 1 m/s.
B. 3 m/s
C. 4 m/s
D. 2 m/s
Một viên bi A có khối lượng 300 g đang chuyển động với vận tốc 3 m/s thì va chạm vào viên bi B có khối lượng 600 g đang đứng yên trên mặt bàn nhẵn, nằm ngang. Biết sau thời gian va chạm 0,2 s, bi B chuyển động với vận tốc 0,5 m/s cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A. Bỏ qua mọi ma sát, tốc độ chuyển động của bi A ngay sau va chạm là
A. 1 m/s.
B. 3 m/s.
C. 4 m/s.
D. 2 m/s.