Cho các dung dịch loãng: (1) AgNO3, (2) FeCl2, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Cho các dung dịch loãng: (1) AgNO3, (2) FeCl2, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu là
A. 2.
B. 5.
C. 3
D. 4.
Cho các dung dịch loãng: (1) AgNO3, (2) FeCl2, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Cho các dung dịch loãng sau: (1) A g N O 3 , (2) F e C l 2 , (3) H N O 3 , (4) F e C l 3 , (5) hỗn hợp gồm N a N O 3 và HCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Cho các dung dịch loãng sau: (1) AgNO3, (2) FeCl2, (3) HNO3 , (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau:
(a) Fe3O4 và Cu (1:1);
(b) Sn và Zn (2:1);
(c) Zn và Cu (1:1);
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1);
(e) FeC12 và Cu (2:1);
(g) FeC13 và Cu (1:1).
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dd HC1 loãng nóng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Cho a gam Fe vào 100 m1 dd hh gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hh kim 1oại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a 1à
A. 5,6
B. 11,2
C. 8,4
D. 11,0
Cho các phản ứng sau:
(1) Fe(OH)2 + H2SO4 đặc →
(2) Fe + H2SO4 loãng →
(3) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc →
(4) Fe3O4 + H2SO4 loãng →
(5) Cu + H2SO4 loãng + dd NaNO3 →
(6) FeCO3 + H2SO4 đặc →
Số phản ứng hóa học trong đó H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho 61,2 gam hh X gồm Cu và Fe3O4 t/d với dd HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dd Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dd Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 151,5.
B. 137,1.
C. 97,5.
D. 108,9.