Cho các cặp chất (với tỉ lệ số mol tương ứng) như sau: (a) Fe2O3 và CuO (1 : 1), (b) Fe và Cu (2 : 1), (c) Zn và Ag (1 : 1), (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1 : 1), (e) Cu và Ag (2 : 1), (g) FeCl3 và Cu (1 : 1). Số cặp chất không tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho các cặp chất với số mol bằng nhau: (a) Fe3O4 và Cu; (b) Cu và Zn; (c) Al2O3 và Fe2O3; (d) Fe3O4 và Cr. Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol tương ứng) sau:
(a) Al và Na (1 : 2) vào nước dư.
(b) Fe2(SO4)3 và Cu (1 : 1) vào nước dư.
(c) Cu và Fe2O3 (2 : 1) vào dung dịch HC1 dư.
(d) BaO và Na2SO4 (1 : 1) vào nước dư.
(e) Al4C3 và CaC2 (1 : 2) vào nước dư.
(g) BaCl2 và NaHCO3 (1 : 1) vào dung dịch NaOH dư.
Số hỗn hợp chất rắn tan hoàn toàn và chỉ tạo thành dung dịch trong suốt là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Cho các hỗn hợp ( đều gồm 2 chất rắn có cùng số mol) : (1) Fe3O4 và Cu; (2) NaNO3 và Cu; (3) Fe2(SO4)3 và Cu; (4) NaHS và Fe; (5) Cr2(SO4)3 và Zn; (6) KCrO2 và Al(OH)3. Số hỗn hợp tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch H2SO4 (loãng, nguội) thu được tối đa 2 muối là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol tương ứng) sau:
(a) Al và Na (1 : 2) vào nước dư.
(b) Fe2(SO4)3 và Cu (1 : 1) vào nước dư.
(c) Cu và Fe2O3 (2 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(d) BaO và Na2SO4 (1 : 1) vào nước dư.
(e) Al4C3 và CaC2 (1 : 2) vào nước dư.
(f) BaCl2 và NaHCO3 (1 : 1) vào dung dịch NaOH dư.
Số hỗn hợp chất rắn tan hoàn toàn và chỉ tạo thành dung dịch trong suốt là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol tương ứng) sau:
(a) Al và Na (1 : 2) vào nước dư.
(b) Fe2(SO4)3 và Cu (1 : 1) vào nước dư.
(c) Cu và Fe2O3 (2:1) vào dung dịch HCl dư.
(d) BaO và Na2SO4 (1:1) vào nước dư.
(e) Al4C3 và CaC2 (1:2) vào nước dư.
(f) BaCl2 và NaHCO3 (1:1) vào dung dịch NaOH dư.
Số hỗn hợp chất rắn tan hoàn toàn và chỉ tạo thành dung dịch trong suốt là
A. 4
B. 3
C. 6.
D. 5
Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol tương ứng) sau:
(a) Al và Na (1 : 2) vào nước dư.
(b) Fe2(SO4)3 và Cu (1 : 1) vào nước dư.
(c) Cu và Fe2O3 (2 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(d) BaO và Na2SO4 (1 : 1) vào nước dư.
(e) Al4C3 và CaC2 (1 : 2) vào nước dư.
(f) BaCl2 và NaHCO3 (1 : 1) vào dung dịch NaOH dư.
Số hỗn hợp chất rắn tan hoàn toàn và tạo thành dung dịch trong suốt là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Tiến hành 4 thí nghiệm sau:
+ TN1: Cho Na và bột Al2O3 (tỉ lệ Na : Al2O3 là 1 : 1) vào nước dư;
+ TN2: Cho bột Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 (tỉ lệ mol Cu : Fe(NO3)3 là 1 : 4);
+ TN3: Cho hỗn hợp chứa Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol Fe3O4 : Cu là 1 : 2) vào dung dịch HCl dư;
+ TN4: Cho bột Zn vào dung dịch FeCl2 (tỉ lệ mol Zn : FeCl2 là 2 : 1).
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 2
B. 0
C. 1
D. 3
Tiến hành 4 thí nghiệm sau:
+ TN1: Cho Na và bột Al2O3 (tỉ lệ Na : Al2O3 là 1 : 1) vào nước dư;
+ TN2: Cho bột Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 (tỉ lệ mol Cu : Fe(NO3)3 là 1 : 4);
+ TN3: Cho hỗn hợp chứa Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol Fe3O4 : Cu là 1 : 2) vào dung dịch HCl dư;
+ TN4: Cho bột Zn vào dung dịch FeCl2 (tỉ lệ mol Zn : FeCl2 là 2 : 1).
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 2
B. 0.
C. 1.
D. 3