Cho z là số phức thay đổi thỏa mãn ( 1 + i ) z + 2 - i = 4 và M(x,y) là điểm biểu diễn cho z trong mặt phẳng phức. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T = x + y + 3
A. T = 4 + 2 2
B. 8
C. 4
D. 4 2
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện ( 3 + 2 i ) z + ( 2 - i ) 2 = 4 + i . Tìm phần ảo của số phức w = ( 1 + z ) z ¯ .
Cho số phức z thỏa mãn z . z = 2 và z - 2 - 1 - z là một số ảo. Tích trị tuyệt đối phần thực và phần ảo của z là
Cho số phức z thỏa mãn |z + 2 - i| + |z - 5 + 6i| = 7 2 . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = |z - 1 + 2i|. Tổng M + m là:
A. 2.
B. 3 2
C. 4 2
D. 7 2
Cho số phức z thỏa mãn 5 z + i = 2 - i z + 1 . Gọi a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức 1 + z + z 2 , tổng a+b bằng
A. 13
B. -5
C. 9
D. 5
Cho số phức z thỏa mãn 1 + i z là số thực và z - 2 = m với m ∈ ℝ
Gọi m 0 là một giá trị của m để có đúng một số phức thỏa mãn bài toán.
Khi đó
A.
B.
C.
D.
Cho số phức z thỏa mãn (2-i)z = (2+i)(1-3i). Gọi M là điểm biểu diễn của z. Khi đó tọa độ điểm M là.
A. M(3;1)
B. M(3;-1)
C. M(1;3)
D. M(1;-3)
Cho số phức z thỏa mãn 1 + i z là số thực và z - 2 = m với m thuộc R Gọi m 0 là một giá trị của m để có đúng một số phức thỏa mãn bài toán. Khi đó
Cho số phức z thỏa mãn |iz+1|=2. Khi đó tập hợp điểm biểu diễn số phức w=z-2 là một đường tròn có tâm I(a;b) thì:
A. a+b = 1
B. a+b = -1
C. a+b = 3
D. a+b = -3