b) Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(2x+6=-x+3\)
\(\Leftrightarrow2x+x=3-6\)
\(\Leftrightarrow3x=-3\)
hay x=-1
Thay x=-1 vào (d), ta được:
\(y=2\cdot\left(-1\right)+6=-2+6=4\)
Vậy: A(-1;4)
b) Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(2x+6=-x+3\)
\(\Leftrightarrow2x+x=3-6\)
\(\Leftrightarrow3x=-3\)
hay x=-1
Thay x=-1 vào (d), ta được:
\(y=2\cdot\left(-1\right)+6=-2+6=4\)
Vậy: A(-1;4)
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A.
c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng y = x tại điểm C. Tìm tọa độ điểm C rồi tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)
Cho 2 hàm số : y = 2x+4 có đồ thị là đường thẳng (d) và y = -x+1 có đồ thị là đường thẳng ( d1)
a, vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy
b. gọi giao của đường thẳng (d) và (d1) với nhau là C ; giao của các đường thẳng (d) với (d1) với trục Ox là A và B . Tìm tọa độ các điểm A , B , C bằng phép tính . Tính diện tích của tam giác ABC .
c, Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 2x+4 với trục Ox ( làm tròn đến độ )
b1...cho hai hàm số y = 2 x -1 (1) và y=- x+ 2 (2)
a, Vẽ hai đồ thị hàm số trên cùng hệ trục
B, Gọi C là giao điểm của hai đồ thị trên. Tìm tọa độ điểm C
c, Gọi A,B lần lượt là giao điểm của (1) và (2) với trục Ox. Tính góc tạo bởi giữa (1) với chiều dương của trục Ox( làm tròn đến độ )
d, Tính chu vi và diện tích tam giác ABC
---------mik cần lời giải đầy đủ ạ,có hình càng tốt------------
cho hai hàm số bậc nhất y=-2x+5 (d) và y=0,5x (d')
a) vẽ đồ thị (d) và (d') của 2 hàm số đã cho trên cùng 1 hệ tọa độ Oxy
b) tìm tọa độ điểm M là giao điểm của 2 đồ thị vừa vẽ ( bằng phép tính )
c) Tính góc α tạo bởi đường thẳng d với trục hoành Ox ( làm tròn kết quả đến độ)
d) Gọi giao điểm của d với trục Oy là A, tính chu vi và diện tích tam giác MOA
Cho hai hàm số y = 2x + l và y = x – 1 có đồ thị lần lượt là đường thẳng d 1 và d 2
a, Vẽ d 1 và d 2 trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy
b, Tìm tọa độ giao điểm C của d 1 và d 2 bằng đồ thị và bằng phép toán
c, Gọi A và B lần lượt là giao điểm của d 1 và d 2 với trục hoàng. Tính diện tích của tam giác ABC
a) Vẽ đồ thị các hàm số y = x + 2 và y = -x + 4 trên cùng hệ tọa độ.
b) Gọi giao điểm của 2 đường thẳng trên là A và giao điểm của chúng với trục hoành lần lượt là B và C. Tìm tọa độ A, B, C.
c) Chứng tỏ tam giác ABC vuông cân.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol (P): y=x^2 và đường thẳng (d): y=-x+2
a, Vẽ đồ thị của 2 hàm số trên cùng 1 hệ trục tọa độ
b, Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)
c, Gọi A,B là 2 giao điểm của (P) và (d). Tính diện tích tam giác OAB
cho hai hàm số bậc nhất y=-2x+5(d) và y=0.5x(d') .
a, vẽ đồ thị (d) và(d') của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ xOy
b, tìm tọa độ giao điểm M là giao điểm của hai đô thị vừa vẽ{bằng phép tính}
c, tính góc a tạo bởi đường thẳng (d) với trục hoành Ox
d. gọi giao điểm của (d) với trục Oy là A ,tính chu vi và diện tích tam giác MOA