Hình ảnh ẩn dụ:- Mận – đào (mận: người con trai; đào: người con gái)
- Tác dụng : lời ngõ ý hỏi của cháng trai xem cô gái có người yêu chưa.
- Hiệu quả nghệ thuật: thể hiện tính thẫm mĩ của con người trong giao tiếp.
Hình ảnh ẩn dụ:- Mận – đào (mận: người con trai; đào: người con gái)
- Tác dụng : lời ngõ ý hỏi của cháng trai xem cô gái có người yêu chưa.
- Hiệu quả nghệ thuật: thể hiện tính thẫm mĩ của con người trong giao tiếp.
Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tự từ được sử dụng trong 2 câu thơ sau Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu
'' Vào đêm trước ngày...sẽ mở ra''
Câu 1: Nêu nội dung của đoạn trích
Câu 2: Xác định biện pháp tu từ và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó trong câu văn sau
''Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như mút một cây kẹo uống một ly sữa''
GIÚP VỚI Ạ! GIÚP NHANH HỘ EM Ạ! NẾU GIÚP ĐC EM CẢM ƠN TRƯỚC Ạ
“Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ.” |
Viết đoạn văn khoảng 6 - 8 câu phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật điệp ngữ trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn, em hãy sử dụng một câu có cặp quan hệ từ, gạch chân câu văn đó.
Mọi người ơi giúp mình với mình cần gấp:( -Cho đoạn thơ sau Cháu chiến đấy hnay Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ. a) Chỉ ra PTBĐ chính của đoạn thơ trên ? b) Chỉ ra biện pháp nghê thuật được tác giả sử dụng và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ? c) Nêu ND chính của đoạn thơ trên
Phân tích nhân vật chú bé Hồng trong đoạn trích sau:
“…Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên, cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày không?
Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương yêu ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng, nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng đã cười đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.”…
(Trong trong mẹ- trích những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng)
đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
a)đoạn văn trên sử dụng ptbđ chính nào
b)chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ trên
c)viết đoạn văn ngắn 3-5 câu trong đó có sử dụng một trong các điệp ngữ trên
MẤY ANH CHỊ GIÚP EM VỚI Ạ,NGÀY MAI EM THI MÀ CHƯA LÀM DC BÀI
Trong văn bản Cảnh Khuya , câu thơ thứ nhất tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệt huật đó?
Cho mình hỏi câu này trả lời nhanh cho mình nhe vì mình cần gấp :
tìm 1 biện pháp tu từ trong đoạn trích này , nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Cà Mau có rất nhiều sân chim, với hàng trăm loài chim, có nhiều loài thuộc dạng quý hiếm cần được bảo tồn, quần tụ dưới tán rừng ngập mặn (rừng đước) và rừng ngập lợ (rừng tràm). Trong đó, có một sân chim rất đặc biệt – sân chim giữa lòng thành phố Cà Mau. Đây là sân chim nằm trong Khu tưởng niệm Bác Hồ, tọa lạc tại khóm 1, phường 1, thành phố Cà Mau. Sân chim có diện tích 4,5 ha. Tại đây, có hơn 10.000 cá thể chim muông đến làm tổ, sinh con, đẻ cái rồi định cư ở đây. Trong đó, có rất nhiều loài cò, vạc, còng cọc, điên điển… Buổi chiều, khi hoàng hôn buông xuống cũng là lúc đàn chim tìm về tổ ấm, du khách dễ dàng thưởng thức bản hợp ca của hàng ngàn đôi cò rượt đuổi nhau, chim non nhốn nháo gọi mẹ, chú chim trống cất tiếng gọi bạn tình… giữa chốn phồn hoa phố thị
Cho đoạn thơ sau:
Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy nặng phù sa
a. Chỉ ra biện pháp điệp ngữ và nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ trong đoạn thơ
b. Nội dung chính của đoạn thơ là gì?