Cho câu tục ngữ: “Một mặt người bằng mười mặt của”
a. Xét về cấu tạo, câu tục ngữ trên có phải câu rút gọn không? Vì sao?
b. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
c. Tìm ít nhất 3 câu tục ngữ có nội dung, ý nghĩa tương tự câu tục ngữ trên.
giúp mình với
Cho câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân.”
a. Xét về cấu tạo, câu tục ngữ trên có phải câu rút gọn không? Vì sao?
b. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
c. Tìm ít nhất 3 câu tục ngữ có nội dung, ý nghĩa tương tự câu tục ngữ trên.
d. Viết một đoạn văn khoảng 7 câu trình bày những suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của câu tục ngữ trên trong cuộc sống ngày nay. Trong đoạn văn có sử dụng một câu rút gọn. (Gạch chân và chú thích rõ)
Cho câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân.”
a. Xét về cấu tạo, câu tục ngữ trên có phải câu rút gọn không? Vì sao?
b. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
c. Tìm ít nhất 3 câu tục ngữ có nội dung, ý nghĩa tương tự câu tục ngữ trên.
Viết một bài văn nêu suy nghĩ về câu nói "Sách là người bạn lớn của con người"
mọi người giúp mình nha
Tục ngữ có câu " Thương người nhue thể thương thân "
a) Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào ?
b) Từ ý nghĩa của câu tục ngữ trên và qua những trận lú ở miền Trung vừa qua. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về tinh thần " thương người như thể thương thân " của dân tộc ta ( 7-9 dòng )
em hãy viết đoạn văn( 3 đến 5 câu ) trình bày suy nghĩ của em về cách dạy con của người cha trong văn bản câu chuyện bó đũa
EM CẦN GẤP, MỌI NGƯỜI LÀM GIÚP EM VỚI Ạ ( MAI EM THI RỒI ) EM CẢM ƠN Ạ
Bài 1:
Đọc các câu tục ngữ sau và hoàn thành yêu cầu bên dưới:
1. Một mặt người bằng mười mặt của. 2. Cái răng, cái tóc là góc con người. 3. Đói cho sạch, rách cho thơm. 4. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 5. Không thầy đố mày làm nên. 6. Học thầy không tày học bạn 7. Thương người như thể thương thân. 8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 9. Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi cao.
( Theo SGK Ngữ văn 7 tập 2)
1. Xếp các câu tục ngữ trên thành các nhóm theo nội dung phù hợp:
- Tục ngữ về vẻ đẹp và phẩm chất của con người
- Tục ngữ về học tập, tu dưỡng
- Tục ngữ về quan hệ ứng xử và đạo lí cuộc sống
2. Trong các câu tục ngữ trên, những câu nào là câu rút gọn? Cho biết các câu đó được rút gọn thành phần nào? Mục đích của việc rút gọn đó là gì?
3. Nhận xét về câu tục ngữ: “Cái răng cái tóc là góc con người”, có ý kiến cho rằng người xưa quá coi trọng hình thức bề ngoài. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
4. So sánh hai câu tục ngữ:
- Không thầy đố mày làm nên. - Học thầy không tày học bạn.Theo em, những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau không? Vì sao? Em hãy nêu một vài cặp câu tục ngữ có nội dung tư tưởng ngược nhau nhưng mang ý nghĩa bổ sung cho nhau.
5. Cho biết phương thức biểu đạt của các câu tục ngữtrên. Trong số các câu tục ngữ đó, những câu nào có sử dụng phép so sánh?
Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu suy nghĩ hoặc bài học của em về câu tục ngữ khôn nhà, dại chợ. Trong đoạn có sử dụng câu rút gọn ( em rút gọn bộ phận nào? Ngụ ý của việc rút gọn ?)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới... Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào...
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Ngữ văn 7- tập 1)
Câu 1: Đoạn tríchtrên được trích từ văn bản nào? Xác định thể loại của văn bản dó.
Câu 2: Tìm hai từ láy có trong đoạn trích và xác định kiểu.
Câu 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ “học trò” trong ngữ liệu.
Câu4: Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản em vừa tìm được.
Câu 5: Từ hoài niệm của người mẹ về tuổithơ, từ sự lo lắng của mẹdànhcho con trongbuổi tựu trường, em thấy người mẹ là người như thế nào?
Câu 6: Hãynhớ và viết lại cảm xúc ngày đầu tiên đến trường của em bằng một đoạn văn