có sử dụng giác quan thị giác
đúng nhé(tick mik(:)
có sử dụng giác quan thị giác
đúng nhé(tick mik(:)
"Thân nói xù xì, gai góc, móc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió": Các vế trong câu ghép đuọc nối với nhau bằng cách nào?
Câu 1. Cho câu văn: "Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mơn mớn, non tươi dập dờn đùa với gió."
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để có câu trả lời đúng:
Câu văn trên có ……..quan hệ từ, đó là các từ: .……………..
Câu 2. Từ có tiếng "quốc" thích hợp điền vào chỗ chấm trong hai câu sau là từ nào?
A. Tiết kiệm phải là một …..
B. …….. nước ta thời Đinh là Đại Cồ Việt.
Câu 3.
Tả bãi ngô đến kì thu hoạch, nhà văn Nguyên Hồng viết rất hay:
"Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về."
Điều gì đã làm nên sự thành công đó?
A. Tác giả dùng nhiều từ láy và các từ ngữ gợi tả hình ảnh, âm thanh sinh động.
B. Tác giả đã quan sát rất kĩ và rất yêu quý bãi ngô.
C. Tác giả dùng nhiều câu văn ngắn tạo nên nhip độ nhanh.
"Thân nói xù xì, gai góc, móc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió": Các vế trong câu ghép đuọc nối với nhau bằng cách nào?
giúp mình với!
7. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế của câu ghép sau:
Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mỡn non tươi, dập dờn đùa với gió.
Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió. Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông/ bừng lên đẹp lạ kì. Thế mà chiều nay, cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê. Thì ra cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, những cái rễ trơ ra, cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô. Những người buôn bán cát đang cho thuyền vào xúc cát ngay ở khúc sông dưới gốc gạo. Dựa vào đoạn trích, em cho biết vì sao “Chiều nay, cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê”?
Nhận xét nào không đúng với đoạn văn dưới đây?
(1) Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
(2) Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa
trong gió. (3) Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. (4) Bến
sông bừng lên đẹp lạ kì. (5) Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.
(6) Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, những
cái rễ gầy nhẳng trơ ra, cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô. (7) Những người buôn
cát đã cho thuyền vào xúc cát ngay ở khúc sông dưới gốc gạo. (8) Cây gạo buồn thiu,
những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.
(Theo Mai Phương)
A. Câu (1), (3), (4) là câu đơn.
B. Câu (2), (6), (8) là câu ghép.
C. Câu (5) và (6) liên kết với nhau bằng cách dùng từ ngữ nối.
D. Câu (7) và (8) là câu ghép có các vế nối với nhau bằng quan hệ từ.
giúp với nè
câu 3 (2điểm)
Cho đoạn văn sau:
Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn trước gió. Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy.
Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
câu 3 (2điểm)
Cho đoạn văn sau:
Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn trước gió. Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy.
Hãy liệt kê các từ láy được sử dụng trong đoạn văn trên.
Xác định vế câu và các bộ phận trong câu sau:
a. Thân cây xù xì, mốc meo vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió.
b. Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa.