HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
C
Hãy viết khoảng 5 - 7 dòng nêu ý nghĩa của giáo dục đối với trẻ thơ.
Nên hiểu như thế nào về ý nghĩa câu thơ “Ta là nụ, là hoa của đất”? A. Ngợi ca trẻ em đẹp như những nụ, những hoa của trái đất. B. Ngợi ca con người đẹp như những nụ, những hoa của trái đất. C. Ngợi ca con người là tinh túy nhất của trái đất. D. Khẳng định vạn vật đều yêu quý con người.
Câu 8. Các câu văn “Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sắc sặc sỡ hẳn lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì” cho thấy vẻ đẹp gì của những cây nấm? A. Vẻ đẹp rực rỡ, độc đáo C. Vẻ đẹp kì ảo, thần tiên B. Vẻ đẹp gần gũi, thân thuộc D. Vẻ đẹp gần gũi mà độc đáo, mới lạ
Đáp án D
Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió. Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông/ bừng lên đẹp lạ kì. Thế mà chiều nay, cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê. Thì ra cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, những cái rễ trơ ra, cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô. Những người buôn bán cát đang cho thuyền vào xúc cát ngay ở khúc sông dưới gốc gạo. Dựa vào đoạn trích, em cho biết vì sao “Chiều nay, cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê”?
Trong các từ dưới đây, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy: xù xì, gai góc, mốc meo, xanh mởn, ủ ê, hừng hực, dập dờn, mùa hoa, buồn thiu