Tham khảo:
Thuộc kiểu câu ghép
Cấu tạo của câu:
-CN1: Quả bom
-VN1: nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô
-CN2: một đầu
-VN2: vùi xuống đất
cấu tạo :
CN 1 : QUẢ BOM
VN 1 NẰM LẠNH LÙNG TRÊN 1 BỤI CÂY KHÔ
CN2 MỘT ĐẦU
VN 2 : VÙI XUỐNG ĐẤT
ĐÂY LÀ CÂU GHÉP
Tham khảo:
Thuộc kiểu câu ghép
Cấu tạo của câu:
-CN1: Quả bom
-VN1: nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô
-CN2: một đầu
-VN2: vùi xuống đất
cấu tạo :
CN 1 : QUẢ BOM
VN 1 NẰM LẠNH LÙNG TRÊN 1 BỤI CÂY KHÔ
CN2 MỘT ĐẦU
VN 2 : VÙI XUỐNG ĐẤT
ĐÂY LÀ CÂU GHÉP
Hai câu văn sau: “Quả bom nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô, một đầu vùi xuống đất. Đầu này có vẽ hai vòng tròn màu vàng” sử dụng phép liên kết nào?
A. Phép thế
B. Phép lặp từ ngữ
C. Phép nố
D. Phép đồng nghĩa
Hai câu văn sau: “Qủa bom nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô, một đầu vùi xuống đất. Đầu này có vẽ hai vòng tròn màu vàng” sử dụng phép liên kết nào?
A. Phép thế
B. Phép lặp từ ngữ
C. Phép nối
D. Phép đồng nghĩa
“Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.”
1. Nêu ý nghĩa nhan đề của văn bản có chứa đoạn trích trên.
2. Điều gì khiến nhân vật “tôi” đến gần quả bom lại cảm thấy không sợ nữa?
3. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu:“Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt.”. Câu này thuộc kiểu câu gì xét theo cấu tạo và theo mục đích nói? “Chắc có” thuộc thành phần biệt lập nào?
4. Không khí trên cao điểm được tác giả gợi ra qua những chi tiết nào? Không khí đó góp phần làm nổi bật phẩm chất gì của những cô gái thanh niên xung phong?
"Tôi, một quả bom trên đồi. Nho, hai quả dưới lòng đất. Chị Thao, một quả dưới chân cái hầm ba-ri-e cũ".
Câu 1: lười văn trên là lười kể của nhân vật nào trong tác phẩm? Viết về việc gì trong câu chuyện?
Câu 2: Nếu các câu viết là:"Tôi phá một quả bom trên đồi. Nho phá hai quả bom dưới lòng đường. Chị Thao phá một quả dưới chân cái hầm ba-ri-e cũ." thì cấu trúc ngữ pháp của câu thay đổi ntn? Vậy, cách đặt câu như trong tác phẩm có tác dụng đối với việc diễn tả ý và gợi cảm xúc ntn?
Câu 3: Ba cô gái được giới thiệu trong đoạn văn trên họ là những người dũng cảm tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam anh hùng. Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu nêu suy nghĩ của em về lòng dũng cảm của tuổi trẻ hiện nay.
Câu 4: Dựa vào văn bản "Những ngôi sao xa xôi", em hãy viết đoạn văn Tổng-Phân-Hợp( khoảng 12 ) để phân tích vẻ đẹp tâm hồn và tình đồng chí đồng đội của những cô gái thanh niên xung phong trong tổ trinh sát mặt đường trên tuyến lửa Trường Sơn. Trong đoạn văn sử dụng thành phần biệt lập cảm thán và phép nối(gạch chân thành phẩn biệt lập cảm thán và pháp nối)
Câu 5 (0,5 điểm). Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau: Người có tính khiêm tốn thường hay cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm. Xét về cấu tạo, câu văn trên thuộc kiểu câu gì?
Giúp mình với, mình đang cần gấp ạ
“Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.”
(Trích Ngữ văn 9, tập II, NXB Giáo dục)
1. Nêu ý nghĩa nhan đề của văn bản có chứa đoạn trích trên.
2. Điều gì khiến nhân vật “tôi” đến gần quả bom lại cảm thấy không sợ nữa?
3. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu:“Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt.”. Câu này thuộc kiểu câu gì xét theo cấu tạo và theo mục đích nói? “Chắc có” thuộc thành phần biệt lập nào?
4. Không khí trên cao điểm được tác giả gợi ra qua những chi tiết nào? Không khí đó góp phần làm nổi bật phẩm chất gì của những cô gái thanh niên xung phong?
b1: phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu sau
a. tôi học toán lí hóa
b. ngoài vườn, ông ấy đang quốc đất
c. một chiều cuối năm, dưới làm mưa phùn lạnh lẽo, ông trầm tư dạo bước trên những đường phố quen thuộc
xứt về cấu tạo câu khi gươm giáo của hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất ai nấy cầm dao ngắn chém bừa những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh thuộc kiểu câu gì vì sao em cho là như vậy
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí
Câu 1 Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ và giải thích từ đôi tri kỷ
Câu2 Xét theo cấu tạo ngữ pháp câu thơ cuối đoạn thuộc kiểu câu gì? Nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh.
Câu 3 Dựa vào đoạn thơ trên viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí keo sơn của những người lính cách mạng trong đó có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp (gạch chân và ghi chú)