Giới hạn điện thế và cường độ dòng điện ko nguy hiểm đối vs cơ thể người là :
A.40V và 70mA B.40V và 100mA C.50V và 70mA D.30V và 100mA
Công việc nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi sử dụng điện ?
A. Sử dụng các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V để làm thí nghiệm.
B. Tự sửa chữa các thiết bị điện được dùng với mạng điện dân dụng.
C. Sử dụng các dây dẫn, các dụng cụ sửa chữa điện có vỏ bọc cách điện và sử dụng các vật lót cách điện.
D. Tuyệt đối không để dòng điện có cường độ trên 70mA đi qua cơ thể người.
Ghép mỗi đoạn câu ở cột bên trái với một đoạn câu ở cột bên phải để thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.
1. Dòng điện có thể chạy qua cơ thể người nhưng không gây nguy hiểm khi 2. Hiện tượng đoạn mạch xảy ra khi 3. Tạo điều kiện để sử dụng điện an toàn khi 4. Dòng điện chạy qua cơ thể người và làm tim ngừng đập khi |
a. dùng các đoạn dây đồng ngắn để mắc mạch điện kín. b. dòng điện đó có cường độ trên 70mA. c. làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V. d. nối trực tiếp hai cực của nguồn điện bằng đoạn dây đồng ngắn. e.lắp cầu chì phù hợp cho mỗi thiết bị hoặc dụng cụ điện. |
Chọn câu trả lời đúng.
Hãy sắp xếp độ to của các âm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
A. Tiếng xe cộ ngoài đường phố, tiếng trẻ đọc bài, tiếng thì thầm, tiếng máy móc nặng trong công xưởng
B. Tiếng thì thầm, tiếng trẻ đọc bài, tiếng xe cộ ngoài phố, tiếng máy móc nặng trong công xưởng
C. Tiếng máy móc nặng trong công xưởng, tiếng xe cộ ngoài phố, tiếng trẻ con đọc bài, tiếng thì thầm
D. Tiếng trẻ con đọc bài, tiếng thì thầm, tiếng xe cộ, tiếng máy móc nặng trong công xưởng
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện đến cực âm của nguồn điện
B. Dòng điện đi từ cực âm qua dây dẫn và các dụng cụ điện đến cực dương của nguồn điện
C. Ban đầu, dòng điện đi từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại
D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào
Câu 10. Trong các vật dưới đây, vật cách điện là:
A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây nhôm
C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn ruột bút chì
Câu 11. Cấu tạo nguyên tử gồm:
A. Hạt nhân mang điện tích dương và các điện tích âm
B. Hạt nhân mang điện tích âm và các điện tích dương
C. Hạt nhân mang điện tích âm và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh
D. Hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh
Câu 24: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chất dẫn điện là chất……..dòng điện đi qua, chất cách điện là chất………….dòng điện đi qua A. Không cho, không cho B. Cho, không cho C. Cho, cho D. Không cho, cho Câu 25: Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện? A. Gỗ B. Thủy tinh C. Nhựa D. Kim loại Câu 26: Vật liệu nào sau đây là chất cách điện? A. Gỗ B. Đồng C. Sắt D. Nhôm Câu 27: Chọn câu sắp xếp các chất theo khả năng dẫn điện tốt tăng dần A. Nước thường dùng, đồng, thủy ngân B. Nước thường dùng, than chì, vàng C. Thủy ngân, các dung dịch muối, sắt D. Bạc, các dung dịch axit, than chì Câu 28: Vì sao các lõi dây điện thường làm bằng đồng: A. Vì đồng dễ kéo sợi, dễ uốn và dễ dát mỏng B. Vì đồng dẫn điện tốt C. Vì đồng là vật liệu khá phổ biến giá không quá mắc so với vật liệu dẫn điện tốt khác D. Cả A, B, C đều đúng Câu 29: Quan sát hình 9.1 và cho biết bộ phận dẫn điện là: A. Dây tóc, dây trục,hai đầu dây đèn, lõi dây, chốt cắm B. Dây tóc, dây trục, trụ thủy inh, hai đầu dây đèn, lõi dây, chốt cắm C. Dây tóc, dây trục, trụ thủy tinh, hai đầu dây đèn, lõi dây, vỏ dây, chốt cắm D. Dây tóc, dây trục, trụ thủy tinh, hai đầu dây đèn, lõi dây, vỏ dây, chốt cắm, vỏ nhựa của phích cắm Câu 30: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vật dẫn điện…………khi…………….chạy qua A. Nóng lên, có dòng điện B. Nóng lên, không có dòng điện C. Không nóng lên, có dòng điện D. Cả ba câu đều sai Câu 31: Sắp xếp theo thứ tự các chất có nhiệt độ nóng chảy tăng dần A. Vonfram, thép, đồng, chì B. Chì, đồng, thép, vonfram C. Chì, thép, đồng, vonfram D. Thép, đồng, chì, vonfram Câu 32: Câu phát biểu nào sau đây sai A. Tác dụng nhiệt của dòng điện là làm cho vật dẫn điện nóng lên B. Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua C. Dòng điện có tác dụng phát sáng D. Tác dụng phát sáng của dòng điện là làm cho vật dẫn điện nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.
B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại.
D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển tự do
B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 4. Vật liệu nào sau đây không có khả năng dẫn điện
A. Một đoạn dây đồng hoặc nhôm B. Một đoạn ruột bút chì
C. Dung dịch muối đồng sunphat D. Một đoạn vỏ bút chì
Câu 5. Dòng điện trong kim loại là
A. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.
B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.
C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện
D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện
Câu 6. Trong các vật dưới đây, vật không nhiễm điện là
A. Thước nhựa sau khi cọ xát vào vải khô có khả năng hút các vụn giấy.
B. Thanh sắt sau khi nung nóng đỏ có thể đốt cháy các vụn giấy.
C. Mảnh phim nhựa sau khi được cọ xát nhiều lần bằng mảnh len có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện khi chạm bút thử điện vào tấm tôn đặt trên mặt mảnh phim nhựa.
D. Thanh thủy tinh sau khi bị cọ xát bằng vải có khả năng hút quả cầu bấc treo trên sợi chỉ tơ.
Câu 7. Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thích hợp đặt gần nhau thì hút nhau
C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau
Câu 8. Chất dẫn điện là?
A. Chất có dòng điện đi qua B. Chất không có dòng điện đi qua
C. Chất không cho dòng điện đi qua D. Chất cho dòng điện đi qua
Câu 16: Khoảng cách từ ảnh của vật đến gương phẳng có tính chất nào sau đây?
A. Bằng khoảng cách từ vật đến gương
B. Nhỏ hơn khoảng cách vật đến gương
C. Lớn gấp 2 lần khoảng cách từ vật đến gương
D. Lớn gấp 4 lần khoảng cách từ vật đến gương
Câu 17: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?
A. Ngược chiều so với vật B. Cùng chiều so với vật
C. Gương to thì ảnh cùng chiều với vật D. Gương nhỏ thì ảnh ngược chiều với vật
Câu 18: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây?
A. Ngược chiều so với vật B. Cùng chiều so với vật
C. Gương to thì ảnh cùng chiều với vật D. Gương nhỏ thì ảnh ngược chiều với vật
Câu 19: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm luôn?
A. Lớn bằng vật B. Nhỏ hơn vật C. Lớn hơn vật
Câu 20: Âm thanh được tạo ra nhờ:
A. Nhiệt B. Điện C. Ánh sáng D. Dao động
Câu 21: Số dao động trong một giây gọi là?
A. Độ dài B. Tần số C. Khối lượng D. Trọng lượng