AN

Câu 44: Cho số phức z thỏa mãn \(\left|\left(1+i\right)z+1-3i\right|=3\sqrt{2}.\) Giá trị lớn nhất của biểu thức \(P=\left|z+2+i\right|+\sqrt{6}\left|z-2-3i\right|\) bằng:

A. \(5\sqrt{6}\)                 B. \(6\sqrt{5}\)                C. \(\sqrt{15}\left(1+\sqrt{6}\right)\)               D. \(\sqrt{10}+3\sqrt{15}\)

Câu 45: Cho hàm số \(f\left(x\right)\) là hàm số bậc hai với đồ thị Parabol có trục đối xứng là trục \(Oy\) và thỏa mãn điều kiện \(\left(x-1\right)^2f\left(x+1\right)=f^2\left(x\right)-2x^2+1.\) Tính giá trị tích phân \(\int\limits^5_{-5}\dfrac{f\left(x\right)}{e^x+1}dx\).

A. \(0\)                     B. \(\dfrac{250}{3}\)                    C. \(\dfrac{125}{3}\)                    D. \(\dfrac{110}{3}\)

NL
25 tháng 4 2024 lúc 19:26

44.

Đặt \(z=x+yi\)

\(\left|\left(1+i\right)\left(x+yi\right)+1-3i\right|=3\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y+1\right)^2\left(x+y-3\right)^2=18\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=9\)

\(P=\sqrt{\left(x+2\right)^2+\left(y+1\right)^2}+\sqrt{6}.\sqrt{\left(x-2\right)^2+\left(y-3\right)^2}\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=a\\y-2=b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=a+1\\y=b+2\\a^2+b^2=9\end{matrix}\right.\)

\(P=\sqrt{\left(a+3\right)^2+\left(b+3\right)^2}+\sqrt{6}.\sqrt{\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(a+3\right)^2+\left(b+3\right)^2}+\sqrt{2}.\sqrt{3\left(a-1\right)^2+3\left(b-1\right)^2}\)

\(\le\sqrt{\left(1+2\right)\left[\left(a+3\right)^2+\left(b+3\right)^2+3\left(a-1\right)^2+3\left(b-1\right)^2\right]}\)

\(=\sqrt{3.\left[4\left(a^2+b^2\right)+24\right]}=\sqrt{3.\left(4.9+24\right)}=6\sqrt{5}\)

Bình luận (0)
NL
25 tháng 4 2024 lúc 19:26

45.

Do \(f\left(x\right)\) có trục đối xứng là Oy nên \(f\left(x\right)\) là hàm chẵn \(\Rightarrow f\left(x\right)=f\left(-x\right)\)

Xét tích phân: \(I=\int\limits^5_{-5}\dfrac{f\left(x\right)}{e^x+1}dx\)

Đặt \(x=-t\Rightarrow dx=-dt\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x=-5\Rightarrow t=5\\x=5\Rightarrow t=-5\end{matrix}\right.\)

\(I=\int\limits^{-5}_5\dfrac{f\left(-t\right)}{e^{-t}+1}\left(-dt\right)=\int\limits^5_{-5}\dfrac{f\left(t\right)}{e^{-t}+1}dt=\int\limits^5_{-5}\dfrac{f\left(t\right).e^t}{e^t+1}dt=\int\limits^5_{-5}\dfrac{f\left(x\right).e^x}{e^x+1}dx\)

\(\Rightarrow2I=I+I=\int\limits^5_{-5}\dfrac{f\left(x\right)}{e^x+1}dx+\int\limits^5_{-5}\dfrac{f\left(x\right).e^x}{e^x+1}dx=\int\limits^5_{-5}\dfrac{f\left(x\right).\left(e^x+1\right)}{e^x+1}dx\)

\(=\int\limits^5_{-5}f\left(x\right)dx\)

Do \(f\left(x\right)\) bậc 2 đối xứng qua Oy nên \(f\left(x\right)=ax^2+b\) (1)

Thay \(x=0\) vào giả thiết: \(f\left(1\right)=f^2\left(0\right)+1>0\) (2)

Thay \(x=1\) vào giả thiết: \(0=f^2\left(1\right)-1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(1\right)=1\\f\left(1\right)=-1< 0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Thế vào (2) \(\Rightarrow f^2\left(0\right)+1=1\Rightarrow f\left(0\right)=0\)

Thế vào (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a.0^2+b=f\left(0\right)=0\\a.1^2+b=f\left(1\right)=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^2\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{1}{2}\int\limits^5_{-5}x^2dx=\dfrac{125}{3}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LD
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PP
Xem chi tiết
SC
Xem chi tiết
HK
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết