Bài 3:
nZnO= 16,2/81=0,2(mol)
nH2=2,5(mol)
PTHH: ZnO + H2 -to-> Zn + H2O
Ta có: 0,2/1 < 2,5/1
=> ZnO hết, H2 dư, tính theo nZnO
=> nZn=nZnO= 0,2(mol)
=> m(rắn)=mZn=0,2.65=13(g)
=> Chọn D
Câu 4:
\(\%m_{\dfrac{O}{CuO}}=\dfrac{16}{80}.100=20\%\\ \%m_{\dfrac{O}{ZnO}}=\dfrac{16}{81}.100\approx19,753\%\\ \%m_{\dfrac{O}{PbO}}=\dfrac{16}{223}.100\approx7,175\%\\ \%m_{\dfrac{O}{MgO}}=\dfrac{16}{40}.100=40\%\)
=> Chọn D
trình bày chi tiết:
nH2 =2,5(mol)
nZnO = 0,2 (mol)
PT: ZnO + H2 -> Zn + H2O
=> H2 dư
=> nZn = nZnO = 0,2(mol)
=> mZn = n.M = 13 (g)
4. (bài này mình làm mẹo nhé, nếu bạn muốn chắc chắn thì phải tính hẳn ra, mình áp dụng ntn là do đây toàn là oxti hoá trị 2)
Để %mO trong oxit lớn nhất thì %mKL trong kim loại phải nhỏ nhất
=> MKL phải nhỏ nhất => MgO