Bài 13 Tiếng gà trưa
Em hãy đọc những câu thơ, bài thơ/ bài hát về bà? Nêu cảm nghĩ về bà của em?
Những bài thơ/ bài hát về bà:
- Bà ơi bà; Bà còng...
- Bài thơ Bếp lửa - Bằng Việt
- Viết cho bà ngoại - Trương Nam Chi;....
Cảm xúc của em về bà: Kính yêu, biết ơn, trân trọng những tình cảm yêu thương của bà ...
TIẾT …Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-
I. Đọc và tìm hiểu chung:
- Xuân Quỳnh (1942- 1988), quê Hà Tây( nay là Hà Nội)
- Là nhà thơ n? xuất sắc trong nền thơ hiện đại.
- Dặc điểm: Viết về nh?ng tỏc ph?m gần gũi, bỡnh dị với đời sống gia đỡnh và cuộc sống bỡnh thu?ng, rung cảm, khát vọng của ngưuời phụ n?.
- Tác phẩm chính: Chồi biếc, Hoa dọc chiến hào , Gió Lào cát trắng, Lời ru trên mặt đất, Sân ga chiều em đi …
Tác phẩm cho thiếu nhi: Bầu trời trong quả trứng, Chú gấu trong vòng đu quay, Mùa xuân trên cánh đồng, Vẫn có ông trăng khác…
1. Tỏc gi?:
TIẾT …. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-
Tìm hiểu bài thơ về:
2. Tìm hiểu chung về văn bản :
Hoàn cảnh sáng tác
Thể thơ
Phương thức biểu đạt
2. Tìm hiểu chung về văn bản :
- H/c ra ®êi bµi thơ: Thêi kì ®Çu kh¸ng chiÕn chèng MÜ, ®ưîc in trong tËp:"Hoa däc chiÕn hµo"
- Thể thơ : Th¬ ngũ ngôn biến thể(có xen c©u th¬ 3 tiÕng)
- PTBĐ: KÓ, t¶, biÓu c¶m.
TIẾT …. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-
TIẾT 4... Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-
* Mạch cảm xúc: Tiếng gà trưa cất lên trên đường hành quân hoài niệm tuổi thơ- tình bà cháu tình yêu quê hương, đất nước. (Từ hiện tại quá khứ hiện tại)
Mạch cảm xúc của bài thơ diễn biến như thế nào? Từ đó xác định bố cục của bài thơ.
TIẾT …. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-
II. Tỡm hi?u van b?n
?Thêi gian vµ kh«ng gian, sự việc nào khơi nguồn cho cảm xúc của cả bài thơ?
- Thời gian: Truưa - trên đưuờng hành quân xa
- Không gian: Xóm nhỏ
- Âm thanh: Tiếng gà nhảy ổ:
"Cục...cục tác cục ta"
Tiếng gà trưa khơi gợi cảm xúc trong tâm hồn người lính trẻ trên đường hành quân.
TIẾT… Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-
II. Tỡm hi?u van b?n :
1. Ti?ng g� trua khoi g?i c?m xỳc.
.
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục ... cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
+ Buổi trưa yên tĩnh, tiếng gµ nhảy ổ làm khuấy động không gian, khiến mọi người chú ý.
+ Tiếng gà là âm thanh quen thuộc của làng quê, gắn với tuổi thơ tác giả đánh thức những kỉ niệm tuổi thơ, đưa người chiến sÜ sống lại những năm tháng hồn nhiên, tươi đẹp nhất của đời người.
+ Tiếng gà nhảy ổ, cho trứng hồng dự báo điều tốt lành, tạo niềm vui cho người nông dân cần cù chắt chiu.
+ Tiếng gà gợi sự thanh bình
Tại sao trong vô vàn âm thanh làng quê, nhưng người chiến sĩ bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa ?
? Cảm giác của tỏc gi? khi nghe tiếng gà truưa bộc lộ nhuư thế nào ? Nhận xét tác dụng BP NT đưuợc sử dụng?
II. Tỡm hi?u van b?n :
1. Ti?ng g� trua khoi g?i c?m xỳc.
TIẾT 49. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-
Nghe
Xao động nắng trưa
Bàn chân đỡ mỏi
Gọi về tuổi thơ
ĐiÖp tõ "Nghe“: + NT Èn dô chuyÓn ®æi c¶m gi¸c -> T¸c dông ®em l¹i Ên tưîng tiÕng gµ như ngưng l¹i, lµm xao ®éng kh«ng gian vµ lßng ngưêi, đánh thức kỷ niệm tuổi thơ trong tâm hồn người chiến sĩ trẻ .
TIẾT …... Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-
TIẾT …. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-
II. Tỡm hi?u van b?n
Tiếng gà trua nhuư một b?n nh?c sụi d?ng, một làn gió mát d?u ờm đem lại niềm vui cho con nguười, giúp vơi đi nỗi vất vả và khơi gợi lại nh?ng kỉ niệm tốt lành của tuổi thơ. Qua dú th? hi?n tõm h?n nhạy cảm, mang nặng tỡnh quê huưong....
TIẾT …. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-
II. Tỡm hi?u van b?n
2.Tiếng gà trưua gợi về nh?ng kỉ niệm tuổi thơ.
Kỉ niệm ấu thơ trở về trong cháu với những hình ảnh nào?
Theo em,hình ảnh nào in đậm trong tâm trí tác giả nhất ? Tại sao?
Hình ảnh gần gũi ,thân quen của làng quê
10/20/2021
16
- Gà mái mơ, gà mái vàng
- Ổ rơm hồng những trứng
Hình ảnh bà:
Tay khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
10/20/2021
17
* Nhận xét cách dùng từ của tác giả (chú ý các từ loại)
* Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người bà qua đoạn thơ trên?Qua hình ảnh người bà em có suy nghĩ gì về những người phụ nữ Việt Nam
Hình ảnh bà:
Tay khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
10/20/2021
18
Các động từ, tính từ gợi tả bà là người tần tảo, chắt chiu, yêu thương cháu
Bà là người phụ nữ Việt Nam giàu lòng nhân hậu, giàu đức hy sinh
Tình bà cháu gắn bó sâu đậm,thắm thiết. Tuổi thơ êm đềm, ngọt ngào.
Hình ảnh người cháu:
10/20/2021
19
= > Ngây thơ, đáng yêu và luôn gắn bó với bà, biết ơn bà.
Tình cảm bà cháu gắn bó, yêu thương...Tình yêu bà - tình yêu quê hương, tình yêu đất nước thiết tha nồng ấm.
Nghe bà mắng: Gà đẻ nhìn lang mặt
Lòng dại thơ lo lắng
TIẾT …. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-
II. Tìm hiểu văn bản :
3. Tiếng gà truưa và nh?ng suy ngẫm c?a ngu?i chỏu
Đọc khổ thơ cuối. Nhận xét tình cảm của cháu với bà và với đất nước quê hương qua khổ thơ cuối?
II. Tỡm hi?u van b?n :
3. Tiếng gà trua và nh?ng suy ngẫm c?a ngu?i chỏu
TIẾT . Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-
Vì
Tình yêu tổ quốc
xóm làng thân thuộc
bà
Ổ trứng hồng
-> Diệp ng? "Vỡ" nhấn mạnh mục đích chiến đấu cũng nhuư lời thề nguyền c?a chỏu => Tỡnh yêu rộng lớn, sâu sắc d?i v?i gia dỡnh - b� v� quờ huong, d?t nu?c
Tình cảm gia đình đã hoà quyện với tình yêu đất nước trong trái tim người lính
Cháu chiến đấu hôm nay
TIẾT …. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-
II. Tìm hiểu văn bản :
3. Tiếng gà trua và nh?ng suy ngẫm c?a ngu?i chỏu
Bài thơ “Tiếng gà trưa” có gì đặc sắc về nội dung và nghệ thuật?
TIẾT …. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-
II. Tìm hiểu văn bản :
3. Tiếng gà trua và nh?ng suy ngẫm c?a ngu?i chỏu
IV.Tổng kết:
- Nghệ thuật : Thể thơ ngũ ngôn biến thể với hình ảnh thơ gần gũi, bình dị.
- Nội dung: Kỉ niệm tuổi thơ trong sáng.
Tình bà cháu tha thiết, nồng ấm.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
2. Tình cảm nào được tiếng gà trưa thức dậy qua bài thơ ?
A. Tình yêu làng xóm, quê hương.
B. Tình bà cháu.
C. Tình yêu những con gà mái mơ.
1. B�i tho Tiếng gà trua đưuợc viết chủ yếu theo thể thơ gì?
A. Lục bát
B. Song thất lục bát
C. Bốn chữ
D. Năm chữ
3. Kể lại một kỉ niệm tuổi thơ của em với bà.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc lòng bài thơ.
- Xem lại nội dung đã học.
- Hoàn thiện bài văn kể lại kỉ niệm về bà.
-Chuẩn bị bài Tìm hiểu về điệp ngữ
3.1.Tìm hiểu về điệp ngữ ?
a. Ví dụ:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ .
Ch¸u chiÕn ®Êu h«m nay
Vì lßng yªu tæ quèc
Vì xãm lµng th©n thuéc
Bµ ¬i, còng vì bµ
Vì tiÕng gµ côc t¸c
Ổ trøng hång tuæi th¬
Xu©n Quúnh
3. ĐIỆP NGỮ
Em hãy cho biết trong hai khổ thơ, từ ngữ nào được lặp lại?
Việc lặp lại như vậy có tác dụng gì?
3.1.Tìm hiểu về điệp ngữ ?
a. Ví dụ:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ .
Ch¸u chiÕn ®Êu h«m nay
Vì lßng yªu tæ quèc
Vì xãm lµng th©n thuéc
Bµ ¬i, còng vì bµ
Vì tiÕng gµ côc t¸c
Ổ trøng hång tuæi th¬
Xu©n Quúnh
- Từ “vì”: lặp 4 lần → nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ
- Từ “nghe” : lặp 3 lần → nhấn mạnh những cảm xúc khi nghe tiếng gà trưa.
Từ : “nghe”, “vì” được lặp lại như trên gọi là điệp ngữ .
3. ĐIỆP NGỮ
b. Kết luận:
Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
3.2.Các dạng điệp ngữ
Hãy nối các dạng điệp ngữ sau với các ví dụ minh họa em cho là phù hợp?
3.2.Các dạng điệp ngữ
C.2.Luyện tập về điệp ngữ.
Bài tập a:
Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.
(Ca dao)
Đi cấy: 2 lần; trông: 9 lần
Nhấn mạnh sự vất vả, nỗi lo lắng và hy vọng của người nông dân.
Tìm điệp ngữ trong văn bản trên và nêu giá trị biểu đạt của nó ?
Bài tập b.1.Tìm và xác định dạng điệp ngữ trong các trường hợp sau:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh - Cảnh khuya)
- Điệp ngữ chuyển tiếp (ĐN vòng): lặp từ ngữ cuối câu trước và đầu câu sau
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Vậy mà giờ đây ,anh em tôi sắp phải xa nhau.Có thể sẽ xa nhau mãi mãi.Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ.Một giấc mơ thôi.
(Khánh Hoài)
- Xa nhau: lặp 2 lần Điệp ngữ cách quãng.
- Một giấc mơ: lặp 2 lần: Điệp ngữ chuyển tiếp.
Bài tập 2.b.
Vậy mà giờ đây ,anh em tôi sắp phải xa nhau.Có thể sẽ xa nhau mãi mãi.Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ.Một giấc mơ thôi.
(Khánh Hoài)
4. Tìm hiểu về thơ lục bát
a. Đọc những thông tin sau.
Lục bát là thể thơ độc đáo của văn học Việt Nam.
Luật thơ lục bát thể hiện tập trung ở khổ thơ lục bát gồm một câu 6 tiếng và một câu 8 tiếng, sắp xếp theo mô hình sau đây: (B:bằng; T: trắc; V: vần; chưa tính đến các dạng biến thể và ngoại lệ)
Các tiếng ở vị trí 1, 3, 5, 7 không bắt buộc theo lụât bằng trắc – trong bảng đánh dấu (-). Tiếng thứ hai thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư thường là thanh trắc (nhưng có khi ngoại lệ tiếng thứ hai là thanh trắc thì tiếng thứ tư sẽ đổi thành thanh bằng). Trong câu 8, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ tám phải là thanh huyền (trầm). Ngược lại cũng vậy.
b. Từ những thông tin trên, hãy đọc văn bản dưới đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
(Ca dao)
(1) Văn bản trên được viết theo thể nào? Vì sao em biết?
(1) Văn bản trên được viết theo thể thơ lục bát vì dòng trên câu thơ có 6 chữ, dòng dưới có 8 chữ
Anh đi anh nhớ quê nhà
B B B T B BV
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
T B B T T (BV) B (BV)
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
T B T T B BV
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
.
T B T T B BV B B
Dựa vào mô hình nêu ở mục a, hãy kẻ bảng và điền các kí hiệu B,T,V ứng với mỗi tiếng của văn bản này?
Em có nhận xét gì về thanh điệu của các tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám trong câu 8?
Dòng bát thứ nhất: tiếng thứ 6 thanh trầm - tiếng thứ 8 thanh bằng
Dòng bát thứ hai: tiếng thứ 6 thanh trầm - tiếng thứ 8 thanh bổng
Hãy nêu nhận xét của em về vị trí vần trong văn bản?
Vần: vần luôn là vần bằng thường đứng ở vị trí cuối câu (vần chân) tiếng thứ 6 câu sáu - hiệp tiếng thứ 6 câu 8. Tiếng 8 của câu 8 sẽ hiệp với tiếng 6 của câu 6 tiếp theo.
4. Luyện tập làm thơ lục bát.
Theo em, những câu lục bát sau sai ở đâu? Hãy sửa lại cho đúng?
a. Vườn em cây quý đủ loài
Có cam, có quýt, có bòng, có na.
b. Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu tiến nhanh hàng đầu.
Câu a gieo vần chưa đúng, câu b chưa đúng luật bằng trắc
a.Vườn em cây quý đủ loài
Có cam ,có quýt,có xoài,có na.
b.Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu để thành trò ngoan.
=>Sửa lại:
Thi làm thơ lục bát
Em hãy sáng tác một bài thơ lục bát có chủ đề ca ngợi cảnh đẹp của quê hương đất nước?( Về nhà)
C.3. Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ
về tác phẩm văn học.
Em hãy nêu các bước làm một bài văn nói chung ?
Tìm hiểu đề và tìm ý
Lập dàn ý
Viết bài
Đọc sửa bài viết
Bố cục của bài văn phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học ?
Bố cục có 3 phần
Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm.
Thân bài: Nêu những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm tạo nên.
Kết bài: Nêu ấn tượng chung về tác phẩm
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Chủ tịch HCM
1-Tìm hiểu đề và tìm ý:
_Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào,cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
_Khung cảnh thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ được thể hiện như thế nào trong bài thơ?
_Từ/câu/hình ảnh/ biện pháp nghệ thuật nào trong bài làm cho em ấn tượng sâu sắc nhất,vì sao?
_Bài thơ cho ta hiểu gì về tâm hồn nhà thơ?
_Bài thơ gợi ra những suy nghĩ,liên hệ nào với con người trong cuộc sống hôm nay?
a. Chuẩn bị:
2. LẬP DÀN BÀI
A - MB:
Nêu cảm.nghĩ chung kq về bài thơ (là bài tả cảnh TN rất hay qua đó đã bộc lộ được tấm lòng yêu nước, thương dân của Bác).
B - TB:
Phát biểu cảm nghĩ về ND và NT của bài thơ.
-Về âm thanh của tiếng suối: Tiếng suối được so sánh với tiếng hát xa.
-Về hình ảnh ánh trăng lồng vào cây, hoa: Điệp từ “lồng”
-Về tấm lòng lo lắng của Bác đối với nước nhà.
C - KB:
Tình cảm của em đối với bài thơ, đối với tác giả thơ (Đọc bài thơ, em vô cùng cảm mến, trân trọng tình.yêu TN và tấm lòng yêu nước và tinh thần trách nhiệm lớn lao của Người đối với dân, với đất nước).
a3-Chuẩn bị đoạn văn nói
*Đoạn mở bài: giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp.
*Đoạn thân bài gồm một số đoạn nhỏ.
- Đoạn về hoàn cảnh ra dời và cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
- Đoạn về khung cảnh thiên nhiên và cảm xúc của thi nhân.
- Đoạn về chi tiết nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
*Đoạn kết bài:Nêu cảm nghĩ về bài thơ và liên hệ.