DN

Câu 3. Các cuộc cách mạng sản thế kỉ XVI -    XVIII có hai nhiệm vụ cơ bản là

A. dân tộc dân chủ.                                            B. dân tộc và dân sinh.       

C. độc lập tự do.                                               D. dân chủ dân quyền

Câu 4. Một trong những lực lượng lãnh đạo chủ yếu của các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVI – XVIII là giai cấp

A. sản.               B. công nhân.       C. nông dân.           D. địa chủ

Câu 5. Lãnh đạo của cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII là

A. tư sản và chủ nô.                                    B. tư sản quý tộc mới.     

C. tăng lữ và quý tộc.                                  D. Chủ nô và quý tộc

Câu 6. Nội dung nào sau đây không phải mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVI - XVIII?

A. Lật đổ chế độ phong kiến, thực dân cùng tàn tích của nó.

B. Tạo điều kiện cho sự phát triển của kinh tế bản chủ nghĩa.

C. Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản và liên minh của họ

D. Mở ra thời đại thời đại thắng lợi của chế độ hội chủ nghĩa

Câu 7. Một trong những điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại

A. m đường cho chủ nghĩa bản phát triển.         B. do tư sản và chủ nô lãnh đạo.

C. xóa bỏ chế độ phong kiến và lệ.                      D. diễn ra dưới hình thức nội chiến.

Câu 8: Trước khi cách mạng tư sản bùng nổ, cả Anh và Pháp đều

A. theo thể chế quân chủ chuyên chế                       B. theo thể chế quân chủ lập hiến

C. là thuộc địa của thực dân bên ngoài                    D. có nền nông nghiệp lạc hậu, manh mún.

Câu 9. Cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (cuối thế kỷ XVIII) và cuộc cách mạng tư sản Anh (thế kỷ XVII) có điểm giống nhau nào sau đây?

A. Chống thực dân Anh, giành độc lập dân tộc.   

B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.       

C. Có sự lãnh đạo của tầng lớp quý tộc mới.   

D. Diễn ra dưới hình thức một cuộc nội chiến.

Câu 10. Nội dung nào sau đây là tiền đề về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVII – XVIII?

A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến.

B. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tỉnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh.

C. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị.

D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển trong lòng chế độ phong kiến

H24
12 tháng 11 2024 lúc 21:23

Câu 3: Các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVI - XVIII có hai nhiệm vụ cơ bản là

A. dân tộc và dân chủ.

B. dân tộc và dân sinh.

C. độc lập và tự do.

D. dân chủ và dân quyền.

Đáp án đúng: A. dân tộc và dân chủ.

Câu 4: Một trong những lực lượng lãnh đạo chủ yếu của các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVI – XVIII là giai cấp

A. tư sản.

B. công nhân.

C. nông dân.

D. địa chủ.

Đáp án đúng: A. tư sản.

Câu 5: Lãnh đạo của cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII là

A. tư sản và chủ nô.

B. tư sản và quý tộc mới.

C. tăng lữ và quý tộc.

D. chủ nô và quý tộc.

Đáp án đúng: B. tư sản và quý tộc mới.

Câu 6: Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVI - XVIII?

A. Lật đổ chế độ phong kiến, thực dân cùng tàn tích của nó.

B. Tạo điều kiện cho sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa.

C. Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản và liên minh của họ.

D. Mở ra thời đại thắng lợi của chế độ xã hội chủ nghĩa.

Đáp án đúng: D. Mở ra thời đại thắng lợi của chế độ xã hội chủ nghĩa.

Câu 7: Một trong những điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là

A. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

B. do tư sản và chủ nô lãnh đạo.

C. xóa bỏ chế độ phong kiến và nô lệ.

D. diễn ra dưới hình thức nội chiến.

Đáp án đúng: A. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Câu 8: Trước khi cách mạng tư sản bùng nổ, cả Anh và Pháp đều

A. theo thể chế quân chủ chuyên chế.

B. theo thể chế quân chủ lập hiến.

C. là thuộc địa của thực dân bên ngoài.

D. có nền nông nghiệp lạc hậu, manh mún.

Đáp án đúng: A. theo thể chế quân chủ chuyên chế.

Câu 9: Cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (cuối thế kỷ XVIII) và cuộc cách mạng tư sản Anh (thế kỷ XVII) có điểm giống nhau nào sau đây?

A. Chống thực dân Anh, giành độc lập dân tộc.

B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

C. Có sự lãnh đạo của tầng lớp quý tộc mới.

D. Diễn ra dưới hình thức một cuộc nội chiến.

Đáp án đúng: B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Câu 10: Nội dung nào sau đây là tiền đề về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVII – XVIII?

A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến.

B. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tỉnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh.

C. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị.

D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển trong lòng chế độ phong kiến.

Đáp án đúng: D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển trong lòng chế độ phong kiến.

Bình luận (0)
NT
12 tháng 11 2024 lúc 21:24

Câu 3: A

Câu 4: A

Câu 5: B

Câu 6: D

Câu 7: A

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

Bình luận (0)
A3
18 tháng 11 2024 lúc 18:19

C3 :A

C4 :A

C5 :B

C6 :C

C7 :A

C8 :D

C9 :B

C10 :D

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NH
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết