tùy đoạn văn chứ nhỉ=)))), nma lớp 6 thì chắc A
tùy đoạn văn chứ nhỉ=)))), nma lớp 6 thì chắc A
Câu 5:So sánh với từ Hán Việt,trạng ngữ,câu chủ đề và vị trí của trạng ngữ,câu chủ đề ở một số đoạn văn trong các văn bản đã đọc.
-giúp vs m.n ơi
mik gần thi rồi mà còn cả đồng bài chx kịp soạn....pls
Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu?
A.Đầu câu. B.Cuối câu.
C..Đầu câu và giữa câu. D. Đầu câu nhưng cũng có thể đứng ở giữa câu và
Câu 4 : vị ngữ thường là :
A .danh từ , cụm danh từ
B. đông từ , cụm đông từ
C. tính từ , số từ, lượng từ
D. tất cả đều đúng
Câu 1: Khái niềm "đừng bộ" được hiểu như thế nào là đúng
A. đường, cầu đường bộ
B. Hầm dường bộ, bến phà đường bộ
C. Đường, cầu dường bộ, bến phà đường bộ và các công trình khác
D. Cả A và B đều đúng
Câu 2: Vạch kẻ đường là:
A. Vạch chỉ phân chia làn đường, vị trí hướng đi, vị trí dừng lại
B. Vị trí dừng và vị trí trên đường
C. Vạch chỉ vị trí hướng đi và vị trí đứng
D. A và B đúng
Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn(6-8 câu) để triển khai câu chủ đề (đặt ở đầu đoạn văn)
"Chúng ta cần giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn".
Câu 1. Tác giả văn bản có hai dòng thơ dưới đây là ai?
“Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”
A. Minh Huệ B. Tố Hữu C. Trần Đăng Khoa D. Hồ Chí Minh
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản có hai cầu thơ trên (ở câu 1) là:
A. Thuyết minh B. Tự sự C. Miêu tả D. Biểu cảm
Câu 3. Câu nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa?
A. Trâu ơi ta bảo trâu này / Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
B. Áo chàm đưa buổi phân li / Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
C. Cả A và B có sử dụng phép nhân hóa
D. Cả A và B đều không sử dụng phép nhân hóa
Câu 4. Vị ngữ thường là:
A. Danh từ, cụm danh từ B. Động từ, cụm động từ
C. Tính từ, cụm tính từ D. Tất cả đều đúng
Câu 5. Chủ ngữ và vị ngữ của câu “Chim ri là dì sáo sậu” là:
A. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: sáo sậu
B. Chủ ngữ: sáo sậu; vị ngữ: chim ri
C. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: là dì sáo sậu
D. Tất cả đều đúng
Câu 6. Muốn tả người cần chú ý đến các yếu tố nào dưới đây?
A. Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu
B. Xác định đối tượng cần tả, trình bày kết quả quan sát đó theo thứ tự
C. Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 7. Trong các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn?
A. Em muốn vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
B. Em bị ốm không đi học được
C. Xin miễn giảm học phí
D. Em gây mất trật tự trong giờ học
PHẦN II. TỰ LUẬN (6,5 điểm)
Câu 8 (1,0 điểm). Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu dưới đây (gạch dưới và ghi cụ thể:
Câu 9. Tả ông của em
Chủ ngữ và vị ngữ là gì? Hãy đặt một câu có cả chủ lẫn vị?
Bài 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 câu) với câu chủ đề
" Gia đình là điểm tựa tinh thần của mỗi con người " đặt ở đầu đoạn văn. Trong đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép
Cho ba câu sau:
Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
(Khánh Hoài)
Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào? Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọn một câu trả lời đúng:
A- Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.
B- Đó là câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
C- Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.