\(M_{KCl}=39+35,5=74,5\left(DvC\right)\)
\(\%K=\dfrac{39}{74,5}.100\%=52,35\%\)
=> Chọn A
\(M_{KCl}=39+35,5=74,5\left(DvC\right)\)
\(\%K=\dfrac{39}{74,5}.100\%=52,35\%\)
=> Chọn A
Thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong công thức SO₃ là; ( biết S = 32, O= 16) ?
a.50%
b. 60%
c. 40%
d. 30%
Dạng bài tập 4: Tính theo công thức hóa học
Câu 1: Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: NaNO3; K2CO3 , Al(OH)3, SO2, SO3, Fe2O3.
Câu 2: Một oxit của lưu huỳnh có thành phần trăm của lưu huỳnh là 50% và Oxi là 50%. Biết oxit này có khối lượng mol phân tử là 64 g/mol. Hãy tìm công thức hóa học của oxit
Câu 1: Tính thành phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: a)Al2O3 b)C6H12O Câu 2:Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là 5,88% H và 94,12% S , khối lượng mol của hợp chất là 34 gam .Tìm CTHH của hợp chấy trên
bài 3:Nung hoàn toàn 2,45 gam một hợp chất A thu được một hợp chất B chứa 52,35% K; 47,65% Cl về khối lượng; đồng thời thấy thoát ra 672 ml khí O (ở đktc)
a) Hỏi trong A có những nguyên tố nào? Giải thích?
b) Tìm công thức hóa học của A biết khối lượng mol của A bằng 122,5
Hãy tìm công thức hóa học của khí A biết
- Khi A có tỉ khối đối với khí Hidro là 32
- thành phần phần trăm theo khối lượng của khí A là 50% S và 50% O
Câu 13. Trong những oxit sau đây: CO2, SO2, NO2, MnO2. Chất có hàm lượng oxi thấp nhất là
A. CO2. B. SO2. C. NO2. D. MnO2.
Câu 14. Phần trăm khối lượng của Fe trong FeO là
A. 48%. B. 68%. C. 58%. D. 78%.
Câu 15. Phần trăm khối lượng của O trong CO2 là
A. 46%. B. 73%. C. 68%. D. 54%.
Câu 16. Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố S trong hợp chất FeS là
A. 63,63%. B. 36,36%. C. 31,31%. D. 18,18%.
Câu 36: Thành phần phần trăm về khối lượng Fe trong Fe2O3 là
A.30% B. 70% C. 50% D. 35%
Câu 37: Oxit nào sau đây thuộc loại oxit bazơ?
A.CuO B. CO2 C. SO2 D. P2O5
Câu 38: Cho 6,72 lít khí hiđro (đo ở đktc) tác dụng với 6,4 g khí oxi. Khối lượng nước thu được là
A.1,8g B. 5,4g C. 2,7g D. 7,2g
Câu 39: Có hai bình đựng riêng biệt các khí sau: oxi, khí cacbonic: Để nhận ra chất khí trong mỗi bình, có thể tiến hành cách nào sau?
A. Đưa que đóm đang cháy vào mỗi bình.
B. Cho nước vào mỗi bình.
C. Cho muối ăn vào mỗi bình.
D. Dẫn khí hiđro vào mỗi bình.
Câu 40: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể cho kim loại kẽm (Zn) tác dụng với
A. CuSO4 hoặc HCl loãng.
B. H2SO4 loãng hoặc HCl.
C. Fe2O3 hoặc CuO.
D. KClO3 hoặc KMnO4.
Câu 41: Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng được gọi là
A. sự oxi hóa chậm.
B. sự khử.
C. sự khử chậm.
D. sự cháy.
Câu 42. Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Oxi nặng hơn không khí.
B. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.
C. Oxi tan nhiều trong nước.
D. Oxi chiếm 21% thể tích không khí.
Câu 43: Phản ứng hóa học nào sau thuộc loại phản ứng hóa hợp?
A.2Ca + O2 2CaO
B. CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
C. 2KClO3 2KCl+ 3O2
D. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Câu 44: Sự cháy và sự oxi hóa chậm giống nhau ở đặc điểm
A. đều là sự oxi hóa chậm có tỏa nhiệt và phát sáng.
B. đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
C. đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt.
D. sự oxi hóa không tỏa nhiệt.
Câu 45: Khi thu khí O2 bằng cách đẩy không khí, miệng bình thu khí phải đặt ngửa vì
A. khí O2 nặng hơn không khí.
B. khí O2 là khí không mùi. → → 0 ⎯⎯→t →
C. khí O2 dễ hoà tan trong nước.
D. khí O2 nhẹ hơn không khí.
Câu 46: Chất rắn Cu tạo thành từ phản ứng của CuO với H2 có màu gì?
A. Màu đen.
B. Màu nâu.
C. Màu xanh.
D. Màu đỏ gạch..
Câu 47: Công thức hóa học của lưu huỳnh đioxit là:
A. S2O.
B. S2O3.
C. SO.
D. SO2.
Câu 48: Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra ….hay nhiều chất mới. Từ cần điền vào chỗ chấm (…) trong câu trên là
A. một.
B. bốn.
C. ba.
D. hai.
Câu 49: Để điều chế 4,48 lít khí oxi (ở đktc) thì khối lượng KMnO4 cần dùng là
A. 31,6g.
B. 36,1g
C. 63,2g
D. 1,58g
Câu 50: Đốt 6,4 g lưu huỳnh trong bình chứa 2,24 lít khí oxi (ở đktc). Sau phản ứng, chất nào còn dư và dư bao nhiêu mol?
A. Oxi dư, số mol oxi còn dư là 0,1 mol.
B. Lưu huỳnh dư, số mol lưu huỳnh còn dư là 0,1 mol.
C. Oxi dư, số mol oxi còn dư là 0,2 mol.
D. Lưu huỳnh dư, số mol lưu huỳnh còn dư là 0,2 mol.
Câu 51: Khí oxi không tác dụng được với chất nào sau đây?
A. Fe. B. S. C. P. D. Ag.
Câu 52: Cho sơ đồ: Ag2O + H2 Ag + H2O. Để lập phương trình hóa học trên thì các hệ số lần lượt cần điền là:
A.1; 1; 2; 1.
B. 1; 2; 3; 3.
C. 2; 3; 3; 2.
D. 1; 3; 2; 2.
Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn 32 gam khí metan (CH4) cần V lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và H2O. Giá trị của V là
A. 22,4 lít.
B. 89,6 lít.
C. 44,8 lít.
D. 67,2 lít.
Câu 54: Khi đốt sắt (Fe) trong khí oxi (O2), sản phẩm thu được có công thức hóa học là
A. Fe3O4
B. Fe2O
C. FeO3
D. FeO4
Câu 55: Để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu, ta không được thực hiện cách nào sau?
A.Trùm vải dày lên ngọn lửa.
B. Phun nước lên ngọn lửa.
C. Phủ cát lên ngọn lửa.
D. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa.
Câu 56: Cho 2,24 lít khí hiđro (ở đktc) tác dụng hết với CuO. Khối lượng Cu thu được sau phản ứng là:
A. 6,4 gam
B. 8,4 gam
C. 11,2 gam
D. 12,8 gam
Câu 57: Cho phương trình hóa học sau: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 Cho 0,1 mol Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4, số mol khí hidro thu được (ở đktc) là
A.0,1 mol
B. 0,2 mol
C. 0,3 mol
D. 0,01 mol
Câu 58: Thành phần phần trăm về khối lượng O trong SO3 là
A. 30%
B. 70%
C. 40%
D. 60%
Câu 59: Oxit nào sau đây thuộc loại oxit bazơ?
A.MgO
B. CO2
C. SO2
D. P2O5
Câu 60: Cho 4,48 lít khí hiđro (đo ở đktc) tác dụng với 4,8 g khí oxi. Khối lượng nước thu được là
A.1,8g
B. 3,6g
C. 2,7g
D. 7,2g
Câu 61: Có hai bình đựng riêng biệt các khí sau: oxi, khí hidro. Để nhận ra chất khí trong mỗi bình, có thể tiến hành cách nào sau?
A. Đưa que đóm còn tàn đỏ vào mỗi bình.
B. Cho nước vào mỗi bình.
C. Cho muối ăn vào mỗi bình.
D. Dẫn khí hiđro vào mỗi bình.
Câu 62: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể cho kim loại sắt (Fe) tác dụng với
A. CuSO4 hoặc HCl loãng.
B. H2SO4 loãng hoặc HCl.
C. Fe2O3 hoặc CuO.
D. KClO3 hoặc KMnO4.
Câu 63: Để điều chế 1,68 lít khí oxi (ở đktc) thì khối lượng KMnO4 cần dùng là
A. 31,6g.
B. 36,1g
C. 23,7g
D. 47,4g
Câu 64: Đốt 9,6 g lưu huỳnh trong bình chứa 2,24 lít khí oxi (ở đktc). Sau phản ứng, chất nào còn dư và dư bao nhiêu mol?
A. Oxi dư, số mol oxi còn dư là 0,1 mol.
B. Lưu huỳnh dư, số mol lưu huỳnh còn dư là 0,1 mol.
C. Oxi dư, số mol oxi còn dư là 0,2 mol.
D. Lưu huỳnh dư, số mol lưu huỳnh còn dư là 0,2 mol.
Câu 65: Cho 4 chất sau: Fe, S, H2O, H2. Ở điều kiện thích hợp khí O2 có thể tác dụng được tối đa với bao nhiêu chất trên?
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 66: Cho 2,24 lít khí hiđro (ở đktc) tác dụng hết với CuO. Khối lượng Cu thu được sau phản ứng là:
A. 6,4 gam
B. 8,4 gam
C. 11,2 gam
D. 12,8 gam
Câu 67: Thành phần phần trăm về khối lượng Fe trong Fe2O3 là
A. 30%
B. 70%
C. 50%
D. 35%
Câu 68: Cho 6,72 lít khí hiđro (đo ở đktc) tác dụng với 3,2 g khí oxi. Khối lượng nước thu được là
A.1,8g
B. 5,4g
C. 3,6g
D. 7,2g
Câu 69: Công thức CuO có tên là
A. đồng oxit.
B. đồng (II) oxit.
C. đồng (I) oxit.
D. đồng (II) oxi.
Câu 70: Cho 2,24 lít khí hiđro (ở đktc) tác dụng hết với CuO. Khối lượng CuO cần dùng là:
A. 6,4 gam
B. 8 gam
C. 11,2 gam
D. 12,8 gam
Chất saccarozơ ( đường kính ) là hợp chất phân tử có 12 nguyên tử C , 22 nguyên tử H và 11 nguyên tử O
a, Tìm phân tử khối của hợp chất saccarozơ
b, Tính thành phần ,phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố hóa học trong chất saccarozơ
Câu 28: Thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe(OH)3 là:
A. %Fe = 52,34 % B. %Fe = 50,86 % C. %Fe = 52,80 % D. %Fe = 53,05%
Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng: Fe(OH)y + H2SO4 ---> Fex(SO4)y + H2O. Biết sắt trong các hợp chất trên có hóa trị III thì hệ số của các chất trong phản ứng lần lượt là:
A.1:3:1:6 B.2:3:1:6 C.2:6:1:6 D.1:6:2:6
mình đang cần gấp