Câu 1:8-x^3=2^3-x^3=(2-x)(4+2x+x^2)
Câu 2:Ta có:x^2-5x+4
=(x^2-2x5/2+25/4)-9/4
=(x-5/2)^2-(3/2)^2
=(x-5/2-3/2)(x-5/2+3/2)
=(x-4)(x-1)
->đa thức B là:(x-4)
->hệ số tự do của đa thức B là:-4
Câu 1:8-x^3=2^3-x^3=(2-x)(4+2x+x^2)
Câu 2:Ta có:x^2-5x+4
=(x^2-2x5/2+25/4)-9/4
=(x-5/2)^2-(3/2)^2
=(x-5/2-3/2)(x-5/2+3/2)
=(x-4)(x-1)
->đa thức B là:(x-4)
->hệ số tự do của đa thức B là:-4
~ Cái này chỉ giành riêng cho người mà mình chỉ định, tuyệt đối không ai được làm ~
Bài 1: Phân tích các đẳng thức sau:
a) ( 4x + 5 )2
b) ( 5x - 2 )2
c) 82 - 12x2
Bài 2: Đưa những dãy số sau về một hằng đẳng thức.
a) 9x2 - 12x + 4
b) x2 + 2x + 1
c) 6x2 - 14 + 5 - 2x2
Bài 3: Áp dụng những hằng đẳng thức trên hãy phân tích đa thức sau thành nhân tử.
~ Phân tích đa thức thành nhân tử tức là đưa một đa thức thành tích của hai đa thức, gần giống tính chất phân phối, cái j giống nhau là đặt ra bên ngoài ngoặc. ~
a) 2x2 + 5x - x
b) 5x4 - x4+ 8x2 + 4
c) 5x2 + 1 - 5 - x2
Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
a)x2-4x+4 b)4x2+4x+1 c)16x2-9y2
d)16-(x+3)2 e)4x2-(3x-1)2 f)x3-y3
g)27+x3 h)x3+6x2+12x+8 i)1-3x+3x2-x3
giúp mình cần gấp ,mn ơi
Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
a)x2-4x+4 b)4x2+4x+1 c)16x2-9y2
d)16-(x+3)2 e)4x2-(3x-1)2 f)x3-y3
g)27+x3 h)x3+6x2+12x+8 i)1-3x+3x2-x3
giúp mình cần gấp ,mn ơi
Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x 4 + 1 - 2 x 2 ; b) x 2 - y 2 - 5y + 5x;
c) y 2 - 4 x 2 +4x - 1; d) x3 ( 2 + x ) 2 - ( x + 2 ) 2 + 1 - x 3 .
Phân tích đa thức thành nhân tử (có dùng phương pháp hằng đẳng thức): x8+x4+1
câu 2: bậc của đa thức M=x8+x2y7-y5+x là?
A.1 B.5 C.8 D.9
c6: biết x3+125=A.B và A là đa thức có bậc =1 . Khi đó biểu thức B là?
A. x2-5x+25 B.x2+5x+25 C.x2-10x+25 D. x2+10x+25
Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
a. 6x² - 3xy
b. x2 -y2 - 6x + 9
c. x2 + 5x - 6
Câu 2 thực hiện phép tính
a. x + 2² - x - 3 (x + 1)
b. x³ - 2x² + 5x - 10 : ( x - 2)
Câu 3 Cho biểu thức A = (x - 5) / (x - 4) và B = (x + 5)/ 2x - (x - 6) / (5 - x) - (2x² - 2x - 50) / (2x² - 10x) (điều kiện x khác 0, x khác 4, x khác 5
a. Tính giá trị của A khi x² - 3x = 0
b. Rút gọn B
c. Tìm giá trị nguyên của x để A : B có giá trị nguyên
Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A đường cao AD, O là trung điểm của AC, điểm E đối xứng với điểm D qua cạnh OA.
a. Chứng minh tứ giác ADCE là hình chữ nhật
b. Gọi I là trung điểm của AD, chứng tỏ I là trung điểm của BE
c. cho AB = 10 cm BC = 12 cm. Tính diện tích tam giác OAB
cíu tớ với
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức: x3+64
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử ( phương pháp dùng hằng đẳng thức)
(a-2b)^2-4b^2 (a-b)^2-c^2 (a+b)^2-4 (a+3b)^2-9b^2
(x-3)^3-27 (x+1)^3-125