Câu 1 : Gía trị của X thỏa mãn x-5=-1 là :
A. -4 B. 4 C. -6 D. 6
Câu 2 : Phép cộng các số nguyên có tính chất nào sau đây
A. Giao hoán B. Kết hợp C. Cộng với số 0 D. Tất cả các đáp án trên
Câu 3 : Bỏ dấu ngoặc ( a+5 ) - ( b-c ) + ( - a+c ) ta được
A. 2a B.-2c C. 2b D.2c
Câu 1: Chọn câu trả lời sai: A. Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán. B. Phép cộng các số nguyên có tính chất kết hợp. C. Với a, b là các số nguyên, ta có: a – b = a – (–b). D. Với a là số nguyên, ta có: a + 0 = 0 + a = a.
Câu 9: Tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn –3 < x < 3 là:
A.{1;1;2} B.{-2;0;2} C.{-1;0;1} D.''{-2;-1;0;1;2}
Câu 10: Kết quả của phép tính 6 – (4 + 5) là:
A. 3 B. 7 C. –3 D. 2
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = .
Sau khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức a - (-b+c -d ) ta được
Kết quả của phép tínhTổng các số nguyên x thỏa mãn -5 < x < 3 là
Câu 1. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.
B. Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.
C. Số 0 là ước của mọi số nguyên.
D. 9 là bội của 3.
Câu 2. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào nhận được kết quả là số dương? a) Một số âm và hai số dương
b) Hai số âm với một số dương
c) Hai số âm và hai số dương
d) Ba số âm và một số dương
A. a và b B. b và c C. c và d D. b và d
Câu 3. Phép nhân số nguyên có những tính chất nào sau đây:
A.Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
B. Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
C. Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân với số 1.
D. Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân với số 0, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
C©u 4. Cho các góc ∠A= 45o , ∠B= 98o, ∠C= 167o. Chọn phát biểu đúng trong các câu sau:
A. Góc A là góc nhọn.
B. ∠A > ∠B
C. Góc B là góc vuông.
D. Góc C là góc bẹt.
Câu 5. Chọn phát biểu sai trong những phát biểu sau
A. Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu dương
B. Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu âm
C. Số -1 là số nguyên duy nhất mà lập phương của nó bằng chính nó
D. a.1 = 1.a =a
Giuos mk nha các bạn! Mk cần gấp
I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (2 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu1.Tính: (–52) + 70 kết quả là:
A. (–18) B. 18 C. (–122) D. 122
Câu2.Tính: –36 – 12 kết quả là:
A. (–48) B. 48 C. (–24) D. 24
Câu3. Tính: (–8).(–25) kết quả là:
A. 200 B. (–200) C. (–33) D. 33
Câu4.5 x = ?
A. x = –5 B. x = 5 C. x = 5 D. Một kết quả khác.
Câu5.Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 – (5 – 9 + 2008) ta được:
A. 2009 + 5 – 9 – 2008 B. 2009 – 5 – 9 + 2008
C. 2009 – 5 + 9 – 2008 D. 2009 – 5 + 9 + 2008
Câu6.Trong tập hợp các số nguyên Z tất cả các ước của 5 là:
A. 1 và -1 B. 5 và -5 C. 1 và 5 D. 1 ; -1 ; 5 ; -5
Câu7.Tính là
A. –81 B. 81 C. 54 D. –54
Câu8.Tích của là:
A. 45 B.-45 C.45và –45 D. Đáp số khác
Câu 22.Trong các số: 2; 3; 4; 5 số nào là hợp số?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu23.Kết quả của phép tính nào dưới đây là số nguyên tố?
A. 15 – 5 + 1 B.7.2+1 C. 14.6:4 D.6.4-12.2
Chọn câu trả lời sai:
A. Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán.
B. Phép cộng các số nguyên có tính chất kết hợp.
C. Với a, b là các số nguyên, ta có: a – b = a – (–b).
D. Với a là số nguyên, ta có: a + 0 = 0 + a = a.
Câu 18. Tổng các số nguyên x thỏa mãn − 10 13 x là A. 33. B. 47 . C. 23. D. 46
Câu 19. Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 (5 9 2008) − − + ta được A. 2009 5 9 2008 +−− . B. 2009 5 9 2008 − − + . C. 2009 5 9 2008 − + − . D. 2009 5 9 2008 − + + .
Câu 20. Tính nhanh 171 [( 53) 96 ( 171)] + − + + − . A. −149. B. 43. C. 149. D. −43.
Câu 21. Giá trị của biểu thức − − + − − 15 17 12 (12 15) bằng A. −12 . B. −15. C. −17. D. −18. Câu 22. Tìm x biết ( 5) ( 2) 2 ( 15) − − = − − x A. −3. B. −2 . C. −5. D. −4 .