Động từ : trêu chọc , yêu thương , giận dỗi
Động từ : trêu chọc , yêu thương , giận dỗi
Câu 2: Xác định từ loại trong các từ được gạch chân sau đây:
a. Anh ta đã đồng ý với lời đề nghị của tôi. Nhưng cái cách đồng ý của anh ta thật khó chịu. b. Tôi vừa mua chiếc áo này, nhưng do không thử nên về nhà tôi mặc không vừa. c. Nhà lắm khách quá/Anh ta yêu cậu lắm đấy. d. Tôi nói vậy nhưng xin anh đừng để bụng/ Tôi hút thuốc chỉ để giảm căng thẳng. Trả lời giúp mình với nhé
Gạch dưới từ nghi vấn trong các từ in nghiêng ở mỗi cặp câu dưới đây: a. “Tên em là gì?” và “Việc gì tôi cũng làm.” b. “Em đi đâu?” và “Đi đâu tôi cũng đi.” c. “Em về bao giờ?” và “Bao giờ tôi cũng sẵn sàng.”
Câu 8: Gạch chân các từ bổ sung ý chỉ thời gian cho động từ trong 2 câu văn sau: Bà đã đi xa nhưng trong tâm trí tôi, bà vẫn đang ở bên, rất gần. Tôi sẽ giữ gìn chiếc chõng tre của bà cẩn thận bởi nó là kỉ vật những tháng ngày êm đẹp của tôi bên bà ngoại.
Câu 9: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu sau: Giọng bà đều đều, thủ thỉ lúc trầm lúc bổng và thoảng vị trầu cay làm cho tôi cảm thấy thích thú.
Từ in đậm trong câu “ Từ bé, chúng tôi đã chơi với nhau.” là từ chỉ:
A. thời gian B. mục đích C. nguyên nhân.
NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG
Cuộc đua marathon hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Anh tài xế và tôi ngồi trong xe, phía sau hàng trăm con người, chờ tiếng súng lệnh vang lên.
Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được "người chạy cuối cùng". Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra. Đôi chân tật nguyền của chị tưởng chừng như không thể nào bước đi được, chứ đừng nói là chạy.
Nhìn chị chật vật đặt bàn chân này lên trước bàn chân kia mà lòng tôi tự dưng thở dùm cho chị, rồi reo hò cổ động cho chị tiến lên. Tôi nửa muốn cho chị dừng lại nửa cầu mong chị tiếp tục. Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng.
Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh.
Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến "người chạy cuối cùng". Liền sau đó mọi việc trở nên nhẹ nhàng đối với tôi.
Sưu tầm
Câu 4. Trong lớp học, em ngồi cạnh một bạn học sinh khuyết tật. Em sẽ làm gì với bạn khi thấy bạn yêu thích muốn tham gia các hoạt động phong trào?
Bài 1: Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ thích hợp trong các câu sau:
a) Anh ấy là một người rất ... và lịch lãm.
b) Anh ấy có một tâm hồn ... .
c) Anh luôn có những cử chỉ ... với tất cả mọi người.
d) Chúng tôi đã dành cho anh lời chúc ... nhất.
Bài 2: Em hãy điền những từ ngữ: nuôi, vươn mình đón, hớp lấy, xum xuê, xanh tốt, vào những câu văn sau để người đọc thấy được tâm hồn của lá:
Lá cây ... ánh mặt trời, ... từng tia nắng vàng ấm áp ngọt ngào, ... cây chóng lớn. Lá cây nảy lộc, cành non đâm chồi. Cây ngày càng ..., tán lá ... .
(Các bạn chỉ ghi a,b,c,d và 1,2,3 nha. Không cần ghi dài đâu! Thanks!)
Bài 1: Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ thích hợp trong các câu sau:
a) Anh ấy là một người rất ... và lịch lãm.
b) Anh ấy có một tâm hồn ... .
c) Anh luôn có những cử chỉ ... với tất cả mội người.
d) Chúng tôi đã dành cho anh lời chúc ... nhất.
(đẹp đẽ, đẹp trai, tốt đẹp, cao đẹp)
Ghi lại từ cùng nghĩa với từ “rộng” có trong bài.
SÔNG TRÀ YÊU DẤU
Nhắc đến làng Sung Tích là nhắc đến hạ lưu sông Trà - quê hương yêu dấu của tôi. Tôi không biết dòng sông này bắt nguồn từ ngọn núi nào, nhưng tôi chỉ biết nó đã có từ rất lâu. Sông dài và rộng lắm. Sông mênh mông như tấm lòng người mẹ. Bên bờ, những rặng cây xanh mát soi bóng xuống dòng sông.
Buổi sáng khi những tia nắng sớm chiếu xuống dòng sông, tôi thấy nó ấm áp, hiền hòa làm sao. Khi những chiếc thuyền rời bến đi đánh lưới hay chở khách đi, những làn sóng đập nhẹ vào mạn thuyền như bàn tay người mẹ vỗ về con trước lúc đi xa.
Chiều chiều, khi ánh hoàng hôn vừa tắt, vài tia nắng vàng còn sót lại rọi lên mặt sông tạo nên một bức tranh lung linh tuyệt đẹp. Lúc này, trên dòng sông vẫn còn lại vài chiếc thuyền cập bến sau một ngày đi đánh lưới mệt mỏi. Buổi tối, khi ông trăng tròn vành vạnh cắt ngang đầu ngọn tre, soi bóng xuống dòng sông lấp lánh thì mặt sông gợn sóng lung linh, phủ đầy một màu vàng óng ánh. Vào mùa xuân và mùa hạ, nước sông xanh thẳm, hiền hòa, yên ả. Vào cuối thu và đầu mùa đông, sau những trận mưa lớn thì nước sông đầy ăm ắp, đục ngầu, tạo nên những trận lụt dữ dội. Nhưng khi sự “giận dữ” qua đi thì vẫn còn lại một lượng phù sa màu mỡ cho những cánh đồng, hứa hẹn một mùa bội thu. Sông còn là nguồn lợi lớn của quê tôi vì sông cho ngư dân nhiều cá tôm. Dòng sông đã gắn bó biết bao kỉ niệm tuổi thơ với tôi. Bởi thế nó như một người bạn thân thiết của tôi.
Sau này dù có đi đâu thì tôi vẫn thiết tha yêu dòng sông Trà quê mình bằng một tình yêu muôn thuở - tình quê hương.
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“...... là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng
...... là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương
.... là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm
Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.”
Đoạn thơ có biện pháp tu từ nào? Tác dụng của biện pháp đó?
Đó là chiếc lọ hoa làm từ vỏ đạn pháo được ông xem như một vật quý trong nhà.
Nguyên trắc thủ ra đa Nguyễn Anh Tuấn nhớ lại: “Tôi và đồng đội tham gia trận chiến đấu không thể quên này. Khi thu dọn chiến trường, tôi đã tìm được một đầu đạn của pháo 57mm của quân ta đánh trả không quân Mỹ. Tôi chợt nghĩ mình phải làm một cái gì đó để luôn nhớ về những năm tháng khói lửa, những người bạn đã chiến đấu bên nhau”.
Rồi từ lúc đó, người chiến sĩ trắc thủ ra đa đã dành thời gian dùng đôi tay tài nghệ của mình làm nên một chiếc lọ hoa xinh xắn từ vỏ đạn pháo nhặt được. Ông đặt nó như một vật trang trí trên bàn làm việc. Trên lọ hoa ông khắc chạm những cánh sóng ra đa canh giữ biển trời, rồi những câu thơ, lời tâm nguyện tiêu diệt Mỹ. Chiếc lọ hoa luôn ở cùng ông từ năm 1965 đến nay.
Mặc dù thời chiến tranh với biết bao gian lao, trải qua nhiều vị trí chiến đấu nhưng chiếc lọ hoa tự tạo bằng đạn pháo luôn có mặt trên bàn làm việc như là một lời động viên để ông cùng đồng đội “nuôi dưỡng” những cánh sóng ra đa hoạt động liên tục kiểm soát các mục tiêu trên không, trên biển. Từ đảo tiền tiêu Bạch Long Vĩ đến đảo Trà Bản, dải đất miền Trung và vào tận đảo Phú Quốc, đi đâu trắc thủ ra đa Nguyễn Anh Tuấn cũng mang theo lọ hoa. Ngay cả trong đám cưới của ông vào năm 1974, chiếc lọ hoa cũng có mặt.
Rời quân ngũ, ông trở về đời thường làm tổ trưởng tổ dân phố phường Văn Đẩu
(Kiến An, Hải Phòng). Hôm chúng tôi đến thăm nhà ông, lọ hoa kỷ niệm đời lính đang được cắm một nhành hoa cúc trắng đặt trang trọng trên bàn làm việc. Ông nói: “Nhìn thấy lọ hoa này, dường như tôi làm việc hiệu quả hơn”.
câu hỏi :
Những dấu ngoặc kép trong bài có tác dụng gì? A Dẫn lời nhân vật. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. BCả hai ý trên.C