Các electron đi qua một dây dẫn dài 12cm trong 10 phút. Hãy tính vận tốc của elêtron ra m/s
Cường độ dòng điện nói lên “độ mạnh” của dòng điện. Nếu trong cùng một thời gian, số electron đi qua tiết diện của dây dẫn nào nhiều hơn thì tức là cường độ dòng điện trong dây dẫn ấy lớn hơn. Dựa vào hình vẽ dưới đây, hãy giải thích tại sao khi mắc các dây dẫn nối tiếp thì cường độ dòng điện qua các dây dẫn là như nhau?
Dòng điện trong các dây dẫn kim loại là dòng electron tự do dịch chuyển có hướng. Các electron tự do này do đâu mà có?
A. Do các dây dẫn này bị nhiễm điện khi nhận thêm các electron.
B. Do các nguồn điện sản ra các electron và đẩy chúng dịch chuyển trong các dây dẫn.
C. Do các electron này bứt khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động tự do trong dây dẫn.
D. Do cả 3 nguyên nhân nói trên.
Trong 1mm3 vật dẫn điện có 30 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong:
a. 0,25m3 vật dẫn điện.
b. Một sợi dây hình trụ làm bằng vật liệu ấy, có đường kính 0,5mm và chiều dài 4m
Trong 1 m m 3 vật dẫn điện có 30 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong: Một sợi dây hình trụ làm bằng vật liệu ấy, có đường kính 0.2mm và chiều dài 10m
Trong 1 m m 3 vật dẫn điện có 30 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong: Một sợi dây hình trụ làm bằng vật liệu ấy, có đường kính 0.5mm và chiều dài 4m
Đánh dấu (x) vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu phát biểu dưới đây?
Đúng | Sai | |
a. Trong các kim loại có rất nhiều electron tự do. | ||
b. Kim loại cho các điện tích dịch chuyển qua nó. | ||
c. Không khí không bao giờ cho dòng điện đi qua. | ||
d. Trong mạch điện kín dây dẫn bằng đồng, các electron tự do trong dây dẫn dịch chuyển từ cực dương sang cực âm của nguồn điện. | ||
e. Cao su là chất cách điện tốt hơn nhựa. |
Ghi Đ cho các câu đúng, và S cho các câu sai trong các câu sau:
1. Dòng các điện tích chuyển động qua dây dẫn cũng tương tự như dòng nước chảy trong lòng sông.
2. Dây tóc bóng đèn cháy sáng khi có các điện tích đi qua nó.
3. Dòng điện là dòng các hạt electron dịch chuyển có hướng.
4. Các điện tích có thể chuyển động trong chất lỏng để tạo thành dòng điện.
5. Các điện tích có thể dịch chuyển trong kim loại tạo thành dòng điện.
6. Trong nguyên tử nước có các electron, nên khi nước chảy thành dòng cũng tạo ra dòng điện.
Điền vào ô trống:
Vật ………. là vật cho dòng điện đi qua. Vật ………. là vật không cho dòng điện đi qua. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển hướng của các ………. tự do. Bên ngoài nguồn điện, các electron chuyển động trong dây dẫn từ cực ……….sang cực ……….của nguồn. Khi đó có dòng điện đi từ cực ……….sang cực ……….của nguồn.