Bóc mòn có nhiều hình thức:
A. xâm thực, mài mòn
B. xâm thực, vận chuyển
C. vận chuyển, bồi tụ
D. bóc mòn, bồi tụ
Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh bề mặt địa hình ở miền đồi núi là
A. Sự thành tạo nên những đồng bằng ở giữa núi
B. Sự bồi tụ mở mang các đồng bằng hạ lưu sông
C. Sự hình thành địa hình bán bình nguyên và đồi trung du
D. Sự hình thành các bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng
Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh bề mặt địa hình ở miền đồi núi là
A. Sự thành tạo nên những đồng bằng ở giữa núi.
B. Sự bồi tụ mở mang các đồng bằng hạ lưu sông.
C. Sự hình thành địa hình bán bình nguyên và đồi trung du.
D. Sự hình thành các bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng.
Hiện tượng mài mòn do sóng biển thường tạo nên các dạng địa hình như:
A. Hàm ếch sóng vỗ, nền cổ… ở bờ biển
B. Hàm ếch sóng vỗ, nền mài mòn… ở bờ biển
C. Các cửa sông và các đồng bằng châu thổ
D. Vịnh biển có dạng hàm ếch
Các đồng bằng châu thổ được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ vật liệu của
A. Sóng biển
B. Sông
C. Thuỷ triều
D. Rừng ngập mặn
Các đồng bằng châu thổ được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ vật liệu của
A. Sóng biển.
B. Sông.
C. Thuỷ triều.
D. Rừng ngập mặn.
Bồi tụ được hiểu là quá trình
A. tích tụ các vật liệu phá hủy.
B. nén ép các vật liệu dưới tác dụng của hiện tượng uốn nếp.
C. tích tụ các vật liệu trong lòng đất.
D. tạo ra các mỏ khoáng sản.
Bồi tụ được hiểu là quá trình
A. tích tụ các vật liệu phá hủy
B. nén ép các vật liệu dưới tác dụng của hiện tượng uốn nếp
C. tích tụ các vật liệu trong lòng đất
D. tạo ra các mỏ khoáng sản
Vùng đất trong đê của Đồng bằng sông Hồng không được bồi tụ phù sa hàng năm do
A. địa hình cao, có nhiều núi sót
B. bề mặt đồng bằng bị chia cắt
C. sông ngòi ít phù sa
D. có đê ven sông ngăn lũ