Đáp án B
Các đồng bằng châu thổ được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ phù sa sông trên vịnh biển nông, rộng.
Đáp án B
Các đồng bằng châu thổ được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ phù sa sông trên vịnh biển nông, rộng.
Các đồng bằng châu thổ được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ vật liệu của
A. Sóng biển
B. Sông
C. Thuỷ triều
D. Rừng ngập mặn
Đồng bằng châu thổ nước ta được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên
A. Vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng
B. Vịnh biển nông, thềm lục địa hẹp
C. Vịnh biển sâu, thềm lục địa mở rộng
D. Vịnh biển sâu, thềm lục địa hẹp
Đồng bằng châu thổ nước ta được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên
A. Vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.
B. Vịnh biển nông, thềm lục địa hẹp.
C. Vịnh biển sâu, thềm lục địa mở rộng.
D. Vịnh biển sâu, thềm lục địa hẹp.
Đồng bằng châu thổ sông ở nước ta đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên cơ sở?
A. Vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng
B. Vịnh biển nông, thềm lục địa thu hẹp
C. Vịnh biển sâu, thềm lục địa mở rộng
D. Vịnh biển sâu, thềm lục địa hẹp
Đồng bằng châu thổ sông ở nước ta đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên cơ sở?
A. Vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.
B. Vịnh biển nông, thềm lục địa thu hẹp.
C. Vịnh biển sâu, thềm lục địa mở rộng.
D. Vịnh biển sâu, thềm lục địa hẹp
Đồng bằng châu thổ ở nước ta đều được tạo thành và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên
A. Vịnh biển nông, thềm lục địa thu hẹp.
B. Vịnh biển sâu, thềm lục địa mở rộng.
C. Vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.
D. Vịnh biển sâu, thềm lục địa thu hẹp.
Đồng bằng châu thổ ở nước ta đều được tạo thành và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên:
A. Vịnh biển nông, thềm lục địa thu hẹp.
B. Vịnh biển sâu, thềm lục địa mở rộng.
C. Vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.
D. Vịnh biển sâu, thềm lục địa thu hẹp.
Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng châu thổ, được bồi đắp phù sa của:
A. sông Tiền và sông Hậu
B. sông Ông Đốc và sông Cửa Lớn
C. sông Vàm Cỏ Đông và sông Vàm Cỏ Tây
D. sông Đồng Nai và sông Sài Gòn
Diện tích rừng ngập mặn của nước ta ngày càng bị suy giảm chủ yếu do
A. phá rừng để khai thác gỗ củi.
B. phá rừng để lấy đất ở.
C. phá rừng để mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản.
D. ô nhiễm. môi trường đất và nước rừng ngập mặn