1.Biểu diễn các số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{4}\); \(\dfrac{5}{3}\) trên trục số .
2. So sánh hai số hữu tỉ -0.75 và \(\dfrac{5}{3}\)
1: trong các trường hợp sau, trường hợp nào các số cùng biểu thị một số hữu tỉ:
A) 0,5; \(\dfrac{5}{10}\); \(\dfrac{1}{2}\) B) o,4; 2; \(\dfrac{1}{2}\) C) 0,5; 0,25, 0,35 D) \(\dfrac{-5}{7}\) ; \(\dfrac{-5}{8}\); \(\dfrac{-5}{9}\)
biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số : -2 , -1 1/2(hso) , 1,2 (số tp) , 1 3/4 (hso) -7/4
Viết tất cả các số hữu tỉ dương thành dãy gồm các nhóm phân số có tổng của tử và mẫu lần lượt bằng 2, 3, 4, 5, ... các phân số trong cùng một nhóm được đặt trong dấu ngoặc:
(\(\dfrac{1}{1}\)), (\(\dfrac{2}{1}\), \(\dfrac{1}{2}\)), (\(\dfrac{3}{1}\), \(\dfrac{2}{2}\), \(\dfrac{1}{3}\)), ....
Tìm phân số thứ 200 của dãy.
cho các số hữu tỉ :3\(\dfrac{1}{4};\dfrac{7}{32};\dfrac{183}{14};\dfrac{25}{18}\)
a,các số nào biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn.hãy vít các số đó
b,các số nào vít đc dưới dạng số thập phân vô tuần hoàn
Bài 1: Viết các biểu thức sau đưa dạng lũy thừa của một số hữu tỉ
a)4.64.28
b)128.27
c)4.27:\(\left(3^{11}.\dfrac{1}{9}\right)\)
Bài 2: Tính
a)\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\).4+\(\dfrac{3}{4}\)
b)46.\(\left(\dfrac{1}{2}\right)\)12
c)\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^5\)- 1,52
d)\(\dfrac{14^{16}.35^7}{10^9.7^{22}}\)
e)\(\dfrac{4^{20}-2^{20}}{6^{20}-5^{20}}\)
Giúp mình với nhé! Mình tick cho ! Cảm ơn mọi người !
Bài 1 : Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây rồi lập các tỉ lệ thức :
10:15 ; 16:(-4) ; (-5):15 ; 14:21 ;
\(\dfrac{2}{3}\):\(\dfrac{1}{4}\) ; 12:(-3) ; (-1,2):3,6 ; \(\dfrac{16}{9}\):\(\dfrac{16}{24}\)
Bài 2 : Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau :
a) 14 . 15 = 10 . 21 b) 0,2 . 4,5 = 0,6 . 1,5
Bài 3 : Tìm x biết :
a) \(\dfrac{2}{3}\)x : \(\dfrac{1}{5}\) = \(1\dfrac{1}{3}\) : \(\dfrac{1}{4}\) b) 1,35 : 0,2 = 1,25 : 0,1x
c) 3 : \(\dfrac{2}{5}\)x = 1 : 0,01 d) 2 : \(1\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{2}\) : 2x
giúp mình làm 3 bài này với
Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên
a) 1,5 : 2,16
b) \(4\dfrac{2}{7}:\dfrac{3}{5}\)
c) \(\dfrac{2}{9}:0,3\)
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ các đẳng thức sau:
a) \(\dfrac{-1}{5}\cdot2=\dfrac{-2}{7}\cdot1\dfrac{2}{5}\)
b) \(1\dfrac{1}{2}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{9}\)
c) \(1\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{2}=7:2\)
Tính bằng cách hợp lí giá trị của biểu thức.
A = \(\left(3-\dfrac{1}{4} +\dfrac{3}{2}\right)\)- \(\left(5+\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{6}\right)\)-\(\left(6-\dfrac{7}{4}+\dfrac{3}{2}\right)\)
B =\(0,5+\dfrac{1}{3}+0,4+\dfrac{5}{7}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{35}+\dfrac{1}{41}\)