Văn bản: Sống chết mặc bay
Tác giả: Phạm Duy Tôn
Văn bản: Sống chết mặc bay
Tác giả: Phạm Duy Tôn
“Vào tuổi nhi đồng, vua thường cùng bọn trẻ con chăn trâu ngoài đồng. Bọn trẻ tự hiểu kiến thức không bằng vua, cùng nhau suy tôn ông làm trưởng. Phàm khi chơi đùa, thường bắt bọn chúng chéo tay làm kiệu khiêng và cầm hoa lau đi hai bên để rước như nghi trượng thiên tử.” Đoạn trích trên gợi cho anh(chị) nhớ đến nhân vật lịch sử nào?
A. Ngô Quyền
B. Đinh Bộ Lĩnh
C. Đinh Liễn
D. Lê Hoàn
3. Bộ máy nhà nước thời Đường có điểm gì mới?
A. Thực hiện cha truyền con nối. B. Tiến hành xâm lược đối với các nước láng giềng.
C. Quân đội tập trung trong tay vua.
D. Cử người thân tín đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để chọn nhân tài.
-Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
-Không được dự hội nghi Bình Than Trần Quốc Toản đã làm gì?
-Tướng giặc nào phải chui vào ống đồng thoát thân?
- Tướng giặc nào đã bị chém đầu
- Ai đã thích vào tay hai chữ sát thát
Bát Tràng là làng nghề chuyên sản xuất mặt hàng gì?
A. Gốm
B. Dệt vải
C. Giấy
D. Tranh
Quân sĩ nhà Trần đã thích vào tay chữ gì tại Hội nghị Diên Hồng để thể hiện quyết tâm đánh giặc Mông- Nguyên?
A. Đánh
B. Chiến
C. Không đầu hàng
D. Sát Thát
Vì sao chế độ quân điền dưới thời Nguyễn không còn tác dụng phát triển và ổn định đời sống nhân dân?
A.
Chiến tranh xảy ra liên miên.
B.
Phần lớn ruộng đất tập trung trong tay địa chủ.
C.
Phần lớn ruộng đất nằm trong tay nông dân.
D.
Nông dân bỏ ruộng đất, không cày cấy.
Hãy kể tên các tàu sân bay của Nhật trong trận Midway (1942)
1. Thế nào gọi là chế độ quân chủ chuyên chế?
A. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
B. Thể chế nhà nước quyền lực nhà vua phân tán.
C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ.
D. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay lãnh chúa.
2. Đông Nam Á ngày nay bao gồm
A. 8 quốc gia B. 9 quốc gia C. 10 quốc gia D. 11 quốc gia
3. Bộ máy nhà nước thời Đường có điểm gì mới?
A. Thực hiện cha truyền con nối. B. Tiến hành xâm lược đối với các nước láng giềng.
C. Quân đội tập trung trong tay vua.
D. Cử người thân tín đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để chọn nhân tài.