Bão có tác động như thế nào đến sản xuất và đời sống của các khu vực chịu ảnh hưởng ở Việt Nam?
Lưu ý: GV chỉ tick đúng khi câu trả lời của các bạn đầy đủ 2 ý: tác động đến sản xuất và tác động đến đời sống.
Hình ảnh minh hoạ: Cập nhật mới nhất về thời gian, vị trí bão Yagi đổ bộ vào đất liền (06/09/2024)
\(\Rightarrow\) Bão có tác động đến sản xuất của các khu vực chịu ảnh hưởng là:
- Ngăn chặn việc xuất khẩu hàng hóa
- Cản trở việc thu hoạch nông nghiệp, thiệt hại lớn cho ngành nông nghiệp
- ảnh hưởng đến quá trình sản xuất hàng hóa
- Ảnh hưởng nhiều đến các ruộng đồng, cây cối, các nhà máy, xí nghiệp ,...
\(\Rightarrow\) Bão có tác động đến đời sống của các khu vực chịu ảnh hưởng là:
- Ở khu vực đồi núi, các nhà ở sẽ có nguy cơ bị sập, dột, bay nóc. Trên các sườn đồi núi sẽ gây ra hiện tượng sạt lở đất, sói mòn.
- Ở khu vực ven biển, gần biển, nước sẽ dâng cao và sóng đánh mạnh, nhà ở sẽ có nguy cơ bị cuốn trôi, ngập nước, cây cối cũng bị đổ và sóng biển dâng cao tràn vào thành phố.
- Có thể thấy bão có tác động rất lớn đến đời sống con người và đặc biệt là các khu vực chịu ảnh hưởng cũng thiệt hại rất nhiều về tài sản, tinh thần, tính mạng.
- Ở một số nơi khác cũng sẽ bị thiệt hại đến tài sản, con người.
- Đời sống của con người sẽ gặp khó khăn, gian khổ.
$\begin{array}{c} \color{#db251566}{\texttt{Xin 1 tim}} \end{array}$
`-` Tác động đến sản xuất:
`+` Bão gây ngập úng, làm hư hại cây trồng và giảm năng suất nông nghiệp.
`+` Đường sá, cầu cống, hệ thống thủy lợi bị hư hỏng, ảnh hưởng đến việc vận chuyển và tưới tiêu.
`+` Các nhà máy, xí nghiệp phải ngừng hoạt động do mất điện, ngập lụt hoặc hư hỏng cơ sở vật chất.
`+` Gia súc, gia cầm bị chết hoặc mất tích, chuồng trại bị phá hủy.
`+` Ao hồ, lồng bè nuôi trồng thủy sản bị ngập lụt, cá tôm bị cuốn trôi hoặc chết.
`+` Vận chuyển hàng hóa bị đình trệ, gây khó khăn cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
`-` Tác động đến đời sống:
`+` Nhiều ngôi nhà bị sập hoặc hư hỏng nặng, người dân phải sống tạm bợ hoặc di dời.
`+` Ngập lụt làm ô nhiễm nguồn nước, gây khó khăn trong việc cung cấp nước sạch và thực phẩm.
`+` Hệ thống điện bị hư hỏng, gây mất điện kéo dài, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.
`+` Nước ngập và điều kiện vệ sinh kém làm tăng nguy cơ bùng phát các dịch bệnh.
`+` Người dân lo lắng, căng thẳng do mất mát tài sản và nguy cơ tái diễn bão lũ.
`+` Trường học bị ngập lụt.
1. Tác động đến sản xuất
Nông nghiệp: Bão có thể gây thiệt hại nặng nề cho cây trồng, đặc biệt là lúa, ngô, khoai, và các loại cây ăn quả. Mưa lớn và lũ lụt đi kèm bão dễ làm ngập úng đồng ruộng, làm hỏng mùa màng và đất nông nghiệp bị xói mòn.
Ngư nghiệp: Khu vực ven biển chịu thiệt hại lớn khi bão làm hư hỏng tàu thuyền, lưới đánh cá, và làm giảm sản lượng hải sản. Nhiều ngư dân phải tạm ngừng hoạt động đánh bắt khi bão đổ bộ, gây thiệt hại về kinh tế.
Công nghiệp: Các khu công nghiệp gần biển cũng chịu ảnh hưởng lớn, với hạ tầng sản xuất bị hư hỏng do gió mạnh và ngập lụt. Điều này gián tiếp gây đình trệ trong sản xuất và ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng.
2. Tác động đến đời sống
Nhà ở và hạ tầng: Gió bão mạnh thường gây sập đổ nhà cửa, hư hỏng các công trình công cộng như trường học, bệnh viện và hệ thống giao thông, điện, nước. Điều này ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người dân trong vùng.
Đời sống kinh tế: Người dân mất nguồn thu nhập do hoạt động sản xuất kinh doanh bị gián đoạn. Nguy cơ đói nghèo và khó khăn tài chính tăng cao khi phải chi phí cho việc sửa chữa nhà cửa và khôi phục sản xuất.
Môi trường: Bão có thể gây ra sạt lở đất và lũ quét, làm ô nhiễm nguồn nước và mất đa dạng sinh học, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sinh kế của người dân.
Di cư: Ở những vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão lớn, nhiều người dân phải di dời tạm thời hoặc thậm chí vĩnh viễn để tìm nơi an toàn hơn.
Trên biển và vùng ven biển, sóng do bão rất lớn nên sẽ tác động mạnh tới khu vực neo đậu tàu/thuyền, khu nuôi trồng thuỷ sản, có khả năng gây sạt lở đê biển. Ngoài ra, mặc dù thời điểm bão vào bờ có thuỷ triều thấp nhưng do nước dâng và sóng trong bão thấp nên khả năng nhiều khu vực trũng, thấp ven biển vẫn bị ngập. Ngoài ra còn làm các cây trồng bị đổ và làm nguy hiểm đến tính mạng con người.
nếu em trả lời thiếu hoặc có sai sót gì thì mong cô thông cảm nhé
Bão có tác động đến sản xuất của các khu vực chịu ảnh hưởng là:
+ Ảnh hưởng đến quá trình sản xuất hàng hóa.
+ Gây đổ cây và các con đường bị hư hỏng.
+ Ngập úng ở các dòng sông, đồng lúa.
Bão có tác động đến đời sống của các khu vực chịu ảnh hưởng là:
+ Ở một số nơi khác cũng sẽ bị thiệt hại đến tài sản, con người.
+ Người dân lo lắng và căng thẳng do mất mát tài sản.
+ Bão có thể lũ quét và sạt lở đất làm cho nguồn nước bị ô nhiễm.
bão tác động đến sản xuất của các khu vực chịu ảnh hưởng là:
- Khiến cho việc buôn bán, trao đổi hàng hóa, thương mại bị ngăn chặn
- Ảnh hưởng đến việc sản xuất và vận chuyển hàng hóa
- Làm cho các cây trồng, lúa... bị đổ và hư cây
- Các nhà máy, xí nghiệp bị sập đổ hoặc hư hỏng nặng
bão tác động đến đời sống của các khu vực chịu ảnh hưởng là:
- Các ngôi nhà ven bờ đê hoặc biển có thể bị ngập lụt, sóng đánh, dột nóc nhà và các mái tôn có thể bị gió thổi tốc bay đi
-Các ngôi nhà ở gần sườn núi thì có thể bị sạt lở hoặc những ngôi nhà sẽ bị sập do đất cát, đá bay va đập vào
- Đời sống của mọi người sẽ bị ảnh hưởng và chịu nhiều thiệt hại về tài sản, tính mạng do bão lũ, khi đó cuộc sống sẽ rất khó khăn và gian nan.
⇒
Bão có tác động đến sản xuất của các khu vực chịu ảnh hưởng là:
- Ngăn chặn việc xuất khẩu hàng hóa
- Cản trở việc thu hoạch nông nghiệp, thiệt hại lớn cho ngành nông nghiệp
- ảnh hưởng đến quá trình sản xuất hàng hóa
- Ảnh hưởng nhiều đến các ruộng đồng, cây cối, các nhà máy, xí nghiệp ,...
⇒
Bão có tác động đến đời sống của các khu vực chịu ảnh hưởng là:
- Ở khu vực đồi núi, các nhà ở sẽ có nguy cơ bị sập, dột, bay nóc. Trên các sườn đồi núi sẽ gây ra hiện tượng sạt lở đất, sói mòn.
- Ở khu vực ven biển, gần biển, nước sẽ dâng cao và sóng đánh mạnh, nhà ở sẽ có nguy cơ bị cuốn trôi, ngập nước, cây cối cũng bị đổ và sóng biển dâng cao tràn vào thành phố.
- Có thể thấy bão có tác động rất lớn đến đời sống con người và đặc biệt là các khu vực chịu ảnh hưởng cũng thiệt hại rất nhiều về tài sản, tinh thần, tính mạng.
- Ở một số nơi khác cũng sẽ bị thiệt hại đến tài sản, con người.
- Đời sống của con người sẽ gặp khó khăn, gian khổ.
Bão có tác động đến sản xuất của các khu vực chịu ảnh hưởng là:
- Ngăn chặn việc xuất khẩu hàng hóa
- Cản trở việc thu hoạch nông nghiệp, thiệt hại lớn cho ngành nông nghiệp
- ảnh hưởng đến quá trình sản xuất hàng hóa
- Ảnh hưởng nhiều đến các ruộng đồng, cây cối, các nhà máy, xí nghiệp ,...
⇒ Bão có tác động đến đời sống của các khu vực chịu ảnh hưởng là:
- Ở khu vực đồi núi, các nhà ở sẽ có nguy cơ bị sập, dột, bay nóc. Trên các sườn đồi núi sẽ gây ra hiện tượng sạt lở đất, sói mòn.
- Ở khu vực ven biển, gần biển, nước sẽ dâng cao và sóng đánh mạnh, nhà ở sẽ có nguy cơ bị cuốn trôi, ngập nước, cây cối cũng bị đổ và sóng biển dâng cao tràn vào thành phố.
- Có thể thấy bão có tác động rất lớn đến đời sống con người và đặc biệt là các khu vực chịu ảnh hưởng cũng thiệt hại rất nhiều về tài sản, tinh thần, tính mạng.
- Ở một số nơi khác cũng sẽ bị thiệt hại đến tài sản, con người.
- Đời sống của con người sẽ gặp khó khăn, gian khổ.
Trên biển và vùng ven biển, sóng do bão rất lớn nên sẽ tác động mạnh tới khu vực neo đậu tàu/thuyền, khu nuôi trồng thuỷ sản, có khả năng gây sạt lở đê biển. Ngoài ra, mặc dù thời điểm bão vào bờ có thuỷ triều thấp nhưng do nước dâng và sóng trong bão thấp nên khả năng nhiều khu vực trũng, thấp ven biển vẫn bị ngập
Bão là một trong những thiên tai thường xuyên xảy ra ở Việt Nam, đặc biệt là các tỉnh miền Trung. Khi bão đổ bộ, nó gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và đời sống của người dân. Dưới đây là một số tác động tiêu biểu:
Đối với sản xuất: Nông nghiệp: Hủy hoại mùa màng: Gió mạnh, mưa lớn làm gãy đổ cây trồng, cuốn trôi đất đai, gây ngập úng diện tích lớn. Thiệt hại cơ sở vật chất: Các công trình thủy lợi, nhà kho, chuồng trại bị hư hỏng, gây khó khăn cho việc bảo quản nông sản và chăn nuôi. Ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm: Nông sản bị nhiễm mặn, nhiễm bẩn do lũ lụt. Ngư nghiệp: Thuyền bè bị chìm, hư hỏng: Gió lớn, sóng cao làm nhiều tàu thuyền bị chìm hoặc hư hỏng nặng, gây thiệt hại lớn về kinh tế cho ngư dân. Cá chết hàng loạt: Môi trường nước bị ô nhiễm, thay đổi đột ngột do bão gây ra tình trạng cá chết hàng loạt, ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản. Công nghiệp: Gián đoạn sản xuất: Các nhà máy, xí nghiệp bị ngập lụt, mất điện, gây gián đoạn quá trình sản xuất. Hư hỏng máy móc, thiết bị: Gió mạnh, mưa lớn làm hư hỏng máy móc, thiết bị sản xuất, gây thiệt hại lớn về kinh tế. Đối với đời sống: Thiệt hại về người: Bão gây ra lũ quét, sạt lở đất, sóng thần, làm nhiều người thiệt mạng, bị thương, mất tích. Mất nhà cửa, tài sản: Gió mạnh, mưa lớn làm nhà cửa, tài sản của người dân bị cuốn trôi, hư hỏng nặng. Gây ra dịch bệnh: Sau bão, môi trường sống bị ô nhiễm, tạo điều kiện cho các loại bệnh truyền nhiễm phát sinh và lây lan. Ảnh hưởng đến giao thông: Đường sá, cầu cống bị hư hỏng, gây khó khăn cho việc đi lại, cứu trợ. Gây ra tình trạng mất điện, thiếu nước sạch: Hệ thống điện, nước bị hư hỏng, gây ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt của người dân. Các biện pháp ứng phó:Để giảm thiểu thiệt hại do bão gây ra, chúng ta cần:
Cường hóa công tác dự báo: Theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão, đưa ra cảnh báo sớm để người dân có thời gian chuẩn bị. Xây dựng hệ thống đê điều, kè biển: Bảo vệ các khu dân cư, sản xuất trước tác động của sóng biển, lũ lụt. Nâng cao ý thức phòng chống thiên tai: Tuyên truyền, giáo dục cho người dân về các biện pháp phòng tránh, ứng phó khi có bão. Đầu tư vào các công trình hạ tầng: Xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi kiên cố, đảm bảo an toàn. Phát triển các giống cây trồng, vật nuôi chịu hạn, chịu mặn: Giảm thiểu thiệt hại trong nông nghiệp.Tóm lại, bão gây ra những hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội. Việc ứng phó hiệu quả với bão đòi hỏi sự chung tay của cả cộng đồng.
Sắp tới bão Gender ập lun vào miền Nam=))