NV

Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A , AD là đường  phân giác. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE = DA.

a) Chứng minh rằng tam giác ABD = tam giác ACD

b) Cho AB= 13 cm; BC = 10 cm. Tính độ dài cạnh AD.

c) Chứng minh rằng tam giác ACE cân.

d) Gọi M là trung điểm cạnh AC, N là giao điểm của BC và EM. Chứng minh: BC = 3NC

NT
27 tháng 6 2021 lúc 23:30

b) Xét ΔADB vuông tại D và ΔEDC vuông tại D có 

DB=DC(cmt)

DA=DE(gt)

Do đó: ΔADB=ΔEDC(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: AB=EC(Hai cạnh tương ứng)

mà AB=AC(ΔBAC cân tại A)

nên CA=CE

Xét ΔCAE có CA=CE(cmt)

nên ΔCAE cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
NV
27 tháng 6 2021 lúc 23:21

giúp mình làm với , cảm ơn nhiều :33

 

Bình luận (0)
NT
27 tháng 6 2021 lúc 23:29

a) Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔACD(cmt)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

hay AD⊥BC

Ta có: ΔABD=ΔACD(cmt)

nên BD=CD(hai cạnh tương ứng)

mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)

nên \(BD=CD=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔADB vuông tại D, ta được:

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

\(\Leftrightarrow AD^2=AB^2-BD^2=13^2-5^2=144\)

hay AD=12(cm)

Vậy: AD=12cm

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
KT
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
AB
Xem chi tiết
AL
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
HM
Xem chi tiết
UN
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết