a: B={-3;-2;-1;0;1;2;3}
a/ Cách 1: \(B=\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3\right\}.\)
Cách 2: \(B=\left\{x\text{|}x\in Z,-3\le x< 4\right\}.\)
b/
c/ Tổng các phần tử của tập hợp B: \(-3+\left(-2\right)+\left(-1\right)+0+1+2+3=0.\)
a: B={-3;-2;-1;0;1;2;3}
a/ Cách 1: \(B=\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3\right\}.\)
Cách 2: \(B=\left\{x\text{|}x\in Z,-3\le x< 4\right\}.\)
b/
c/ Tổng các phần tử của tập hợp B: \(-3+\left(-2\right)+\left(-1\right)+0+1+2+3=0.\)
Bài 21: Tìm ước nguyên của các số: 2; 3; 4; 6; 8 ;9; 20.
Bài 22 : Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 6.
a/ Viết tập hợp A bằng 2 cách.
b/ Biểu diễn các phần tử của tập hợp A trên cùng một tia số.
Bài 23 : Cho tập hợp B gồm các số nguyên không nhỏ hơn -3 và nhỏ hơn 4.
a/ Viết tập hợp B bằng 2 cách.
b/ Biểu diễn các phần tử của B trên cùng một trục số.
c/ Tính tổng các phần tử của tập hợp B.
Câu I. (2,0 điểm) Cho tập hợp A gồm các số nguyên lớn hơn – 3 và nhỏ hơn 4.
1. Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử của
tập hợp.
2. Tập A có bao nhiêu phần tử.
3. Tính tổng các phần tử của tập hợp A.
4. Viết tập B gồm các số tự nhiên mà B con A
vViết các tập hợp sau bằng hai cách: liệt kê các phần tử của tập hợp và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử. a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10 b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10Viết các tập hợp sau bằng hai cách: liệt kê các phần tử của tập hợp và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử. a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10 b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10
cho tập hợp a gồm số nguyên lớn hơn -3 và nhỏ hơn 4
a, viết tập hợp A = cách liệt kê các phân tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử của tập hợp
b, tập hợp A có mấy phân tử
c, tính tổng hợp của các phần tử A
D, viết tập B gồm các số tự nhiên mà B giao 4
e, viết tập B gồm các số tự nhiện mà B giao A
giúp mik với
viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn hoạc bằng 6 theo 2 cách.B diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A
1. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của các tập hợp sau đây:
a) A = {0; 5; 10; 15;....; 100}
b) B = {111; 222; 333;...; 999}
c) C = {1; 4; 7; 10;13;...; 49}
2. Viết tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số bằng 5.
3. Viết tập hợp A các số tự nhiên có một chữ số bằng hai cách.
4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không nhỏ hơn 20 và không lớn hơn 30; B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 26 và nhỏ hơn 33.
a. Viết các tập hợp A; B và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.
b. Viết tập hợp C các phần tử thuộc A mà không thuộc B.
c. Viết tập hợp D các phần tử thuộc B mà không thuộc A.
Viết các tập hợp sau bằng hai cách: liệt kê các phần tử của tập hợp và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử.
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10
b,Viết tập hợp A các số tự nhiên chia hết cho 5 và nhỏ hơn 40
c, Tính số phần tử của mỗi tập hợp trên và tính tổng các phân tử của nóĐề 1: Bài 1:Cho A là tập hợp các số nguyên lớn hơn -30 và nhỏ hơn 100
a) Viết tập hợp A bằng 2 cách ; tập hợp A có bao nhiêu phần tử
b) Tính tổng các phần tử của tập hợp A