Câu 6. Nếu a.b = c.d thì
A. a/b
B. d/c = a/b
C. c/b = d/a
D. b/c = d/a
Cho a,b,c thỏa mãn abc=1
CMR: 1/a.b+a+1+b/b.c+b+1+1/abc+bc+b=1
Cho ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm.
a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A.
b)Vẽ phân giác BD (D thuộc AC), từ D vẽ DE ^ BC (E thuộc BC). Chứng minh DA = DE.
Cho △ABC cân tại A, AH ⊥ BC ( H thuộc BC)
a) Chứng minh: AH là tia phân giác của góc A.
b) Chứng minh HB = HC.
c) Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BH = BD. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BA = BE.
d) Chứng minh AH ∥ DE.
e) So sánh góc BAH và góc BAD.
f) Lấy điểm F sao cho D là trung điểm của EF. Gọi M là trung điểm của CE. Chứng minh F, B, M thẳng hàng.
Cho a.b,c la 3 so khac 0 thoa man : ab + a + b / a + b = bc + b + c / b + c = ca + c + a/ c + a ( voi gia thiet cac ti so deu co nghia)
Tinh gia tri bieu thuc M = ab+bc+ca+2017/ a^2 + b^2 + c^2 + 2017
Cho ΔABC có góc A =900. Vẽ AH ⊥ BC ( H nằm trên BC). Vẽ D sao
cho AB là trung trực của DH. Vẽ điểm E sao cho AC là trung trực của EH.
a) CMR: các tam giác ADH; AHE cân tại A.
b) CMR: A là trung điểm của DE.
c) CMR: góc DHE vuông.
Cho a,b,c là 3 số thỏa mãn : a.b.c = 1
Chứng minh :
\(\frac{1}{a.b+a+1}+\frac{1}{b.c+b+1}+\frac{1}{a.b.c+bc+b}=1\)
chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a , tồn tại số tựn nhiên b sao cho a.b+9, a.b+16, a.b+25 là số chính phương
a) a+b=1/2 ; a+c= 2/3 ; b+c= 3/4
b) ab= 3/5 ; bc= 4/5 ; ca= 3/4
c) a( a+b+c)=12 ; b(a+b+c)= 18 ; c(a+b+c)=38
d) a.b=c; b.c=4.a; a.c=9.b