50cm = 0,5m
áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p1 = d.h = 8000 x 1,8 = 14400 (N/m2)
áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm A là:
p2 = d(h - h1) = 8000 x (1,8 - 0,5) = 10400 (N/m2)
50cm = 0,5m
áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p1 = d.h = 8000 x 1,8 = 14400 (N/m2)
áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm A là:
p2 = d(h - h1) = 8000 x (1,8 - 0,5) = 10400 (N/m2)
Câu 4 . Một bình cao 1,5 m đựng đầy nước có trọng lượng riêng là 10000 N/m3.
a. Tính áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình.
b. Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm A nằm cách mặt nước 70 cm.
c. Để áp suất tại điểm B là PB = 12000N/m2 thì điểm B cách mặt nước bao nhiêu?
Câu 5. Một thợ lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10 300N/m3.
a/ Tính áp suất ở độ sâu đó?
b/ Cửa chiếu sáng áo lặn có diện tích 0,016m2. Tính áp lực nước tác dụng lên phần diện tích này.
Một chiếc bình có chiều cao 1,2m chứa đầy nước. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a. Tính áp suất của nước lên một điểm nằm ở đáy bình.
b. Tính áp suất của nước lên một điểm nằm trong lòng chất lỏng cách đáy bình 0,5m.
bài 1: một bình trụ cao 1,8m đựng đầy rượu. biết trọng lượng riêng của rượu là 8000 N/m3. áp suất của rượu tác dụng lên :
a) đáy bình
b) một điểm M cách đáy bình 20 cm
c) một điểm N cách mặt thoáng 1m
bài 2: một khối sắt có thể tích 50 cm3. nhúng ngập khối sắt này vào trong nước. cho bik trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3và khối lượng riêng của sắt là 7000kg/m3.
a) tính trọng lượng khối sắt
b) tính lực đẩy Archimedes tác dụng lên khối sắt .khối sắt nổi hay chìm ?
Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 4d1, chiều cao h2 = 0,5h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, lên đáy bình bình 2 là p2 thì: *
A.p2= p1
B.p2= 3p1
C.p2= 4p1
D.p2= 2p1
Một bình hình trụ cao 1,8m đựng đầy dầu. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m3. Áp suất của dầu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20cm là
A. 1280 N/m2.
B. 1440 N/m2.
C. 1600 N/m2.
D. 12800 N/m2
Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d 1 , chiều cao h 1 , bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d 2 = 1,5. d 1 , chiều cao h 2 = 0,6. h 1 . Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p 1 , đáy bình 2 là p 2 thì
A. p 2 = 3 p 1
B. p 2 = 0 , 9 p 1
C. p 2 = 9 p 1
D. p 2 = 0 , 4 p 1
một hình trụ cao 30 cm đựng đầy dầu hỏa tính áp suất của dầu hỏa tác dụng lên đáy bình và một điểm M cách đáy bình 10 cm cho biết trọng lượng riêng của dầu hỏa là 8000 N trên N/m3
Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d 1 , chiều cao h 1 ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d 2 = 1 , 5 d 1 , chiều cao h 2 = 0 , 6 h 1 . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình thứ nhất là p 1 , lên đáy bình thứ 2 là p 2 là:
A. p 2 = 3 p 1
B. p 2 = 0 , 9 p 1
C. p 2 = 9 p 1
D. p 2 = 0 , 9 p 1
Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5.d1, chiều cao h2 = 0,6.h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, lên đáy bình 2 là p2 thì
A. p2 = 3.p1
B. p2 = 0,9.p1
C. p2 = 9.p1
D. p2 = 0,4.p1
Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Tính: a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình. b) Áp suất của nước tác dụng lên điểm M cách đáy bình 40cm