+ Khi dịch thấu kính ra xa thêm 64 cm so với vật tại A thì thấu kính sẽ lại gần thêm 64 cm (vì A và C cố định). Vậy bài toán tương đương với dịch vật ra xa thấu kính 64 cm thì ảnh dịch lại gần 64 cm. Do đó:
+ Khi dịch thấu kính ra xa thêm 64 cm so với vật tại A thì thấu kính sẽ lại gần thêm 64 cm (vì A và C cố định). Vậy bài toán tương đương với dịch vật ra xa thấu kính 64 cm thì ảnh dịch lại gần 64 cm. Do đó:
A, B, C là 3 điểm thẳng hàng. Đặt vật ở A, một thấu kính ở B thì ảnh thật hiện ở C với số phóng đại k 1 = 3 . Dịch thấu kính ra xa vật đoạn l = 64 cm thì ảnh của vật vẫn hiện ở C với số phóng đại k 2 = 1 3 . Tính f và đoạn AC.
Đặt vật sáng cao 2 cm trước thấu kính phân kì có tiêu cự 12 cm, cách thấu kính một đoạn 12 cm. Ảnh của vật qua thấu kính là
a. Tính độ tụ của thấu kính.
b. Xác định vị trí của ảnh cách thấu kính và số phóng đại ảnh?
c. Tính chiều cao của ảnh A’B’ và kết luận tính chất ảnh (ảnh gì, chiều, kích thước)
d. Vẽ hình
Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh có độ phóng đại k = −2, dịch chuyển AB ra xa thấu kính 15cm thì ảnh dịch chuyển 15 cm. Tiêu cự thấu kính là
A. 30cm.
B. 10cm.
C. 20cm.
D. 5cm.
Vật sáng AB đặt cách thấu kính hội tụ 60 cm cho ảnh A’B’ . Tiêu cự TKHT là 20 cm. a)Xác định d’? Ảnh là thật hay ảo? b)Độ phóng đại ảnh? Độ tụ? c)Vẽ ảnh.
A và B là hai điểm trên trục chính và ngoài khoảng OF của một thấu kính hội tụ (O là quang tâm của thấu kính, F là tiêu điểm vật chính của thấu kính). Lần lượt đặt tại A và B một vật phẳng, nhỏ vuông góc với trục chính thì thấy.
- Khi vật ở A, ảnh bằng 2 lần vật.
- Khi vật ở B, ảnh bằng 3 lần vật.
Nếu đặt vật đó tại M là trung điểm của AB thì độ phóng đại của ảnh là.
A. 13
B. 2,4
C. 36/13
D. 13/36
Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10 cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính, cách thấu kính 30 cm. Hãy xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh và số phóng đại k của ảnh.
A. Ảnh thật, cách thấu kính đoạn 15 cm; số phóng đại k = -0,5.
B. Ảnh thật, cách thấu kính đoạn 15 cm; số phóng đại k = 0,5.
C. Ảnh ảo, cách thấu kính đoạn 15 cm; số phóng đại k = 0,5.
D. Ảnh thật, cách thấu kính đoạn 15 cm; số phóng đại k = 2.
Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh A1B1 với số phóng đại ảnh k1 = −4. Dịch chuyển vật xa thấu kính thêm 5 cm thì thu được ảnh A2B2 với số phóng đại ảnh k2 = −2. Khoảng cách giữa A1B1 và A2B2 là
A. 50cm
B. 28cm
C. 12cm
D. 50cm
Một thấu kính phân kì có độ tụ -5dp.
a) Tính tiêu cự của thấu kính.
b) Nếu vật đặt cách kính 30cm thì ảnh hiện ra ở đâu và có số phóng đại bao nhiêu?
một thấu kính có tiêu cự 30 cm Đặt một vật cách thấu kính 40 cm a) xác định độ tụ b)_xác định vị trí tính chất số phóng đại vẽ hình của ảnh và thấu kính