Bài 6: Hệ thức Vi-et và ứng dụng

NT

\(2x^2-4\left(m+2\right)x+2m^2+1=0\)

Tìm m để phương trình trên có 2 nghiệm \(x_1^2,x_2^2\) thỏa mãn : \(x_1^2+x_2^2=\dfrac{15}{2}\)

ND
15 tháng 4 2017 lúc 18:12

\(\Delta'=\left[-2\left(m+2\right)\right]^2-2\cdot\left(2m^2+1\right)\)

\(=4\left(m^2+4m+4\right)-4m^2-2\\ =4m^2+16m+16-4m^2-2\\ =16m+14\)

Để pt có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\Leftrightarrow16m+14\ge0\)

\(\Leftrightarrow16m\ge-14\\ m\ge\dfrac{-7}{8}\)

Với \(m\ge\dfrac{-7}{8}\) theo vi-ét ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+2\right)\\x_1x_2=\dfrac{2m^2+1}{2}\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(x^2_1+x_2^2=\dfrac{15}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\dfrac{15}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(m+2\right)\right]^2-2\cdot\dfrac{2m^2+1}{2}=\dfrac{15}{2}\)

\(\Leftrightarrow4\left(m^2+4m+4\right)-2m^2-1=\dfrac{15}{2}\)

\(\Leftrightarrow4m^2+16m+16-2m^2-1-\dfrac{15}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2+16m+\dfrac{15}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+32m+15=0\)

\(\Delta_m=32^2-4\cdot4\cdot15=1024-240=784>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\sqrt{784}=28\)

\(\Delta>0\) nên pt có 2 nghiệm phân biệt

\(\Rightarrow m_1=\dfrac{-32+28}{2\cdot4}=-\dfrac{1}{2}\) (m TM \(m\ge\dfrac{-7}{8}\))

\(m_2=\dfrac{-32-28}{2\cdot4}=-\dfrac{15}{2}\) (m KTM \(m\ge\dfrac{-7}{8}\))

Vậy \(m=-\dfrac{1}{2}\) để 2 nghiệm \(x_1^2;x^2_2\) thỏa mãn \(x_1^2+x^2_2=\dfrac{15}{2}\)

Vậy ...........................

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
KG
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
CP
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
LA
Xem chi tiết
BM
Xem chi tiết