TN

(2,0 điểm): (O; R) và điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M về các tiếp tuyến MA và MB với đường in(O) a) Chứng minh: Tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn. b) Kẻ dây AD/MB, nổi M và D cắt đường tròn (O) tại C, BC cất MA tại F, AC cất MB tại E. Chứng minh: E * B ^ 2 =EC.EA c) Chứng minh: E là trung điểm của MB.

NT
14 tháng 5 2024 lúc 11:01

a: Xét tứ giác MAOB có \(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

nên MAOB là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

\(\widehat{EBC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BE và dây cung BC

\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

Do đó: \(\widehat{EBC}=\widehat{BAC}\)

Xét ΔEBC và ΔEAB có

\(\widehat{EBC}=\widehat{EAB}\)

\(\widehat{BEC}\) chung

Do đó: ΔEBC~ΔEAB

=>\(\dfrac{EB}{EA}=\dfrac{EC}{EB}\)

=>\(EB^2=EA\cdot EC\)

c: Xét (O) có

\(\widehat{ADC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

\(\widehat{MAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AM và dây cung AC

Do đó: \(\widehat{ADC}=\widehat{MAC}\)

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{EMC}\)

Xét ΔEMC và ΔEAM có

\(\widehat{EMC}=\widehat{EAM}\)

\(\widehat{MEC}\) chung

Do đó: ΔEMC~ΔEAM

=>\(\dfrac{EM}{EA}=\dfrac{EC}{EM}\)

=>\(EM^2=EA\cdot EC\)

=>\(EB^2=EM^2\)

=>EB=EM

=>E là trung điểm của BM

Bình luận (0)
KT
14 tháng 5 2024 lúc 7:09

Ngu

Bình luận (0)
BA
14 tháng 5 2024 lúc 7:12

a) Ta cần chứng minh rằng tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn. Để làm điều này, ta sẽ chứng minh góc MOB = góc MAO.

Vì MA và MB là tiếp tuyến của đường tròn, nên góc MOA và góc MOB là góc phân giác của góc AMB.

Gọi I là giao điểm của MA và OB.

Theo tính chất của góc phân giác, ta có:
\[ \angle MOA = \angle MOI \]
\[ \angle MOB = \angle MOI \]

Do đó, \(\angle MOA = \angle MOB\).

Vậy, tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn.

b) Ta cần chứng minh \(E \cdot B^2 = EC \cdot EA\).

Do tứ giác MAOB là tứ giác nội tiếp, nên theo định lý Ptolemy, ta có:
\[ MA \cdot OB + MB \cdot OA = AB \cdot MO \]

Với \( MA \cdot OB = MC \cdot OA \) và \( MB \cdot OA = MC \cdot OB \), ta có:
\[ MA \cdot OB + MB \cdot OA = AB \cdot MO \]
\[ MC \cdot OA + MC \cdot OB = AB \cdot MO \]
\[ MC \cdot (OA + OB) = AB \cdot MO \]
\[ MC \cdot R = AB \cdot R \]
\[ MC = AB \]

Kẻ BF và CE, ta có:
\[ \frac{AB}{BF} = \frac{MC}{MB} \]
\[ \frac{AB}{CE} = \frac{MC}{MA} \]

Từ đó suy ra:
\[ BF = \frac{AB \cdot MB}{MC} = MB \]
\[ CE = \frac{AB \cdot MA}{MC} = MA \]

Áp dụng định lý hình học, ta có:
\[ EC \cdot EA = EC \cdot (MA + AC) = EC \cdot MA + EC \cdot AC \]
\[ = MA \cdot MC + MB \cdot MC = MC^2 = MB^2 \]

Vậy, \(E \cdot B^2 = EC \cdot EA\).

c) Ta đã chứng minh được \(E \cdot B^2 = EC \cdot EA\), từ đó suy ra \(E\) là trung điểm của \(MB\).

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NQ
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết