`1)a)`
ta có :
`4=2^2`
`5=5`
`6=2.3`
`=>BCNNN(4;5;6)= 2^2 .5 .3= 60`
`=>BC(60)= 0;60;120;180;240; 300; 360; 420..`
mà ` x < 400`
`=>x= 0;60;120;180;240; 300; 360`
`b)`
ta có :
`4=2^2`
`5=5`
`6=2.3`
`=>BCNNN(4;5;6)= 2^2 .5 .3= 60`
`=>BC(60)= 0;60;120;180;240; 300; 360; 420...`
mà `x-1` thuộc `BC(4;5;6)`
`=>x= 1;61;121;181;241;301;361;421...`
2) Gọi x (học sinh) là số học sinh khối 7 (x thuộc N, 160 < x < 190)
Do khi xếp hàng 3, 4, 5 đều vừa đủ nên x là bội chung của 3, 4, 5
Ta có: BCNN(3, 4, 5) = 3 . 4 . 5 = 60
BC(3, 4, 5) = B(60) = {0; 60; 120; 180;...}
Do 160 < x < 190 nên x = 180
Vậy số học sinh khối 7 là 180 học sinh
3) Xem lại đề giùm "chia hết" hay "chia hết cho"
Bài 3:
a: \(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: =>3 chia hết cho x
=>\(x\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
c: =>2x+2+14 chia hết cho x+1
=>14 chia hết cho x+1
\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;-2;1;-3;6;-8;13;-15\right\}\)