Câu trả lời của các em đều chưa đáp ứng được yêu cầu của câu hỏi, cô cần một câu trả lời hoàn chỉnh hơn, vấn đề không phải cứ dài là đúng nhé.
Chúc các em học tốt!
1) Khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong hoàn cảnh nước ta đang nằm trong tay của nhà Minh
2)Lê Lợi là người khởi đầu, bắt nguồn cho sự ra đời của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, là người đã huy động lực lượng dựng cờ khởi nghĩa.
1) K nghĩa Lam Sơn nổ ra trong hoàn cảnh:
-Năm 1406, nhà Minh xâm lược nước ta.
-Tháng 6/1407,kháng chiến nhà Hồ thất bại
2) Vai trò cảu Lê Lợi:
-Lãnh đạo quân ta chiến đấu chống quân Minh xâm lược
Vai trò của Lê Lợi là ông đã dũng cảm đứng lên phất cờ khởi nghĩa , giải phóng dân tộc , mở ra một hướng mới cho đất nước . khi ông lên làm vua , ông dã có nhiều đống góp to lớn như mở khóa thì , lập quan chức , mở trường học , góp sách vở .v.v. Mình chỉ biết bấy nhiêu thôi chúc bạn học tốt .
1. Sau kháng chiến thất bại của nhà Hồ , nhà Minh đã áp đặt những ách đô độ độc ác lên nước ta .Trong hoàn cảnh đó những cuộc khởi nghĩa nổ ra nhưng đều thất bại . Trong lúc này Lê Lợi ở Lam Sơn đã phất cờ khởi nghĩa.
2.Vai trò của Lê Lợi :
+Khơi ngòi cho cuộc khởi nghĩa , lãnh đạo , tập hợp , huy động sức mạnh toàn dân , khởi nghĩa .
+Đưa ra những kế sách giúp cho chiến thắng cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Vai trò của nhân dân
+Nhân dân là thành phần có vai trò quan trọng nhất trong cuộc khởi nghĩa lần này : họ cung cấp thức ăn , chỗ ỡ cho lực lượng , họ hi sinh thân mình để bv đất nước.
VAI TRÒ CỦA LÊ LỢI:
+ lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từng bước và vượt qua những khó khăn buổi đầu để đi đến thắng lợi sau này
+ đánh đuổi nhà Minh giành lại độc lập cho đất nước
+ kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh
+ lập ra 1 triều đại mới: nhà Lê Sơ ( 1428-1527)
CHÚC BẠN HỌC TỐT~
1) ngắn gọn là nó diễn ra trong hoàn cảnh đất nước gặp khó khăn còn mở rộng thêm thì cậu có thể bổ sung đoạn sau:
Nhiều cuộc nổi dậy chống Minh, điển hình là nhà Hậu Trần, đã bị dẹp một cách tàn khốc. Liên tiếp 2 vua nhà Hồ, một vua nhà Hậu Trần bị bắt về bắc, vua Trùng Quang và các tướng đều tử tiết. Trương Phụ tàn sát những người lính theo quân khởi nghĩa và cả dân thường rất tàn bạo (chặt đầu, đốt xác, cuốn ruột vào cây...) để khủng bố tinh thần người Việt.[5]
Năm Giáp Ngọ (1414), tháng Giêng, tướng nhà Minh là Trương Phụ, Mộc Thạnh hoàn thành xong việc đánh dẹp các cuộc khởi nghĩa của nhà Hậu Trần, bắt đầu tiến hành việc cai trị Đại Việt.[6] Sự cai trị tàn bạo, khắc nghiệt của nhà Minh khiến người dân Đại Việt rất oán hận[7][8]
MỘT LẦN NỮA CHÚC BẠN HỌC TỐT~
1.Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong hoàn cảnh:
-Nhà Minh đang cai trị nước ta.
-Nhà Minh mở chính sách bóc lột thậm tệ, tàn bạo đối với dân ta.
2. vai trò của Lê Lợi và đóng góp của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
-Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà minh, chấm dứt các tô thuế, bóc lột tàn bạo của quân Minh.
-là người khởi xướng ,chỉ huy và lãnh đạo chống quân xâm lược nhà minh.
-ông đã hi sinh cả ngựa chiến yêu quý của mình để nuôi lính.
-Hướng dẫn và dẫn dắt quân khởi nghĩa để có được những trận thắng, ở trông những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân đã gặp những khó khăn, ông đã nghĩ ra kế sách tạm hòa để củng cố lại lực lượng.
-ông là người lãnh đạo yêu nước, không chịu khuất phục trước kẻ thù, chỉ huy quân đánh qua nhiều trận gian khổ
trả lời được chưa cô Sen Phùng
1,Khởi nghĩa Lam Sơn được diễn ra trong hoàn cảnh:
-Đất nước đang bị quân Minh đô hộ, chúng thực hiện nhiều chính sách bóc lột tàn bạo
-Nhiều cuộc khởi nghĩa trước đó đều diễn ra thất bại
2,Vai trò của Lê Lợi
-Là một thủ lĩnh can đảm,dũng cảm đã dẫn đầu quân sĩ tham gia kháng chiến,ông thà hi sinh chứ không chịu khuất phục.
-Tìm ra những đường lối chiến thuật đúng đắn sáng tạo ,hướng dẫn và dẫn dắt cuộc khởi nghĩa đến thành công.
Đóng góp của nhân dân là:
-đã đoàn kết tụ hop dưới ngọn cờ khởi nghĩa của Lê Lợi đi đánh giặc
-Dốc hết của cải ,lương thực cho quân sĩ đánh giặc.
1) Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong bối cảnh rất khó khăn. Nhiều cuộc nổi dậy chống Minh, điển hình là nhà Hậu Trần, đã bị dẹp một cách tàn khốc. Liên tiếp 2 vua nhà Hồ, một vua nhà Hậu Trần bị bắt về bắc, vua Trùng Quang và các tướng đều tử tiết. Trương Phụ tàn sát những người lính theo quân khởi nghĩa và cả dân thường rất tàn bạo (chặt đầu, đốt xác, cuốn ruột vào cây...) để khủng bố tinh thần người Việt. Mặt khác, các tướng nhà Minh như Hoàng Phúc, Trương Phụ đã.
2) là người khởi xướng ,chỉ huy và lãnh đạo chống quân xâm lược nhà minh
và cũng là người tạo nên chiến thắng chống quân minh.
1,Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong bối cảnh rất khó khăn. Nhiều cuộc nổi dậy chống Minh, điển hình là nhà Hậu Trần, đã bị dẹp một cách tàn khốc. Liên tiếp 2 vua nhà Hồ, một vua nhà Hậu Trần bị bắt về bắc, vua Trùng Quang và các tướng đều tử tiết. Trương Phụ tàn sát những người lính theo quân khởi nghĩa và cả dân thường rất tàn bạo (chặt đầu, đốt xác, cuốn ruột vào cây...) để khủng bố tinh thần người Việt.
2,Vai trò của của Lê Lợi
-Chống lại và đánh đuổi nhà Minh xâm lược
-Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà minh
-Hướng dẫn và dẫn dắt quân khởi nghĩa để có được những trận thắng
-Lê lợi đã đóng góp nhiều công sức vào các trận đanh
-Chấp nhận hi sinh để đánh đuổi quân xâm lược và chọn được một đội quân sĩ dũng cảm
Trong công cuộc xây dựng lại đất nước, với thời gian trị vì quá ngắn ngủi (5 năm), Lê Lợi chưa làm được nhiều việc lắm. Nhưng những hoạt động với cương vị hoàng đế đầu tiên của triều Lê đó đã đặt cơ sở vững vàng cho việc khẳng định nền độc lập - thống nhất quốc gia, công cuộc phục hưng đất nước và một bước phát triển mới của chế độ phong kiến.
Đóng góp của nhân dân Thanh Hoá trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - Thanh Hoá là nơi xuất phát, căn cứ vững chắc của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đất Lam Sơn với rừng núi hiểm trở thuận lợi cho việc “công thủ” nhân dân đoàn kết một lòng đảm bảo vững chắc cho nghĩa quân tồn tại và phát triển cùng với núi rừng Lam Sơn đã đùm bọc, che chở, bảo vệ nuôi dưỡng cho nghĩa quân. - Ngay từ những ngày đầu khởi nghĩa các huyện trong tỉnh đều có người về tụ nghĩa: Lê Tông Kiều quê huyện Quảng Xương, Trịnh Khả quê huyện Vĩnh Ninh (nay là huyện Vĩnh Lộc), Trịnh Đồ, Đỗ Bí, Hà Mộng, Lê Khương, Hà Độ quê huyện Nông Cống, Nguyễn Chích quê huyện Đông Sơn. - Trong hội thề Lũng Nhai (không kể Lê Lợi, đã có 11/18 người là người xứ Thanh như: Lê Lai, Lê Lý, Lê Hiển, Lê Bôi, Lê Thận, Lê Văn An, Lê Văn Linh, Đinh Liệt, Trịnh Khả, Trương Lôi, Vũ Uy) phần lớn trong số đó là các tướng lĩnh tài ba của nghĩa quân Lam Sơn sau này. - Trong việc khai hoang, sản xuất, đảm bảo cung cấp lương thực cho nghĩa quân đồng bào các dân tộc thiểu số vùng núi phía Tây Thanh Hoá đã ủng hộ nhiệt tình về mọi mặt cho nghĩa quân: Xây dựng căn cứ, đào hào đắp luỹ, xây dựng kho tàng, nhà cửa...Truyền thuyết dân gian còn lưu truyền biết bao câu chuyện cảm động về mối tình quân dân đoàn kết nhất trí, hết lòng quyên góp lương thực. - Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, phụ nữ Thanh Hoá đã góp phần tích cực trong việc xây dựng căn cứ, cung cấp lương thực, tiếp tế, cứu thương, bảo vệ tướng lĩnh... Không những thế, phụ nữ Thanh Hoá còn tham gia chiến đấu anh dũng chống giặc Minh. Tiêu biểu là Phạm Thị Ngọc Trần (vợ Lê Lợi) ngoài việc tham gia lo việc lương thực nuôi quân bà còn là tấm gương dũng cảm quên mình vì việc lớn. Bên cạnh đó còn nhiều nữ tướng xông pha trận mạc như: Hồng Nương Công Chúa (con gái Lê Lợi), Nguyễn Thị Bành (vợ tướng quân Nguyễn Chích).
cc mà trả lời. Tết nhất học hành gì nữa
Có còn câu trả lời nào đầy đủ hơn ko mn.
khởi nghĩa lam sơn nổ ra trong hoàn cảnh nào vậy các bạnchỉ mình với
1) Hoàn cảnh
Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Lê Lợi lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê.
Khởi nghĩa Lam Sơn gồm ba giai đoạn lớn: hoạt động ở vùng núi Thanh Hoá (1418-1423), tiến vào phía nam (1424-1425) và giải phóng Đông Quan (1426-1427).
Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong bối cảnh rất khó khăn. Nhiều cuộc nổi dậy chống Minh, điển hình là nhà Hậu Trần, đã bị dẹp một cách tàn khốc. Liên tiếp 2 vua nhà Hồ, một vua nhà Hậu Trần bị bắt về bắc, vua Trùng Quang và các tướng đều tử tiết. Trương Phụ tàn sát những người lính theo quân khởi nghĩa và cả dân thường rất tàn bạo (chặt đầu, đốt xác, cuốn ruột vào cây...) để khủng bố tinh thần người Việt. Mặt khác, các tướng nhà Minh như Hoàng Phúc, Trương Phụ đã thiết lập bộ máy cai trị và huy động được một lực lượng người Việt giúp việc khá đắc lực như Mạc Thúy, Lương Nhữ Hốt, Trần Phong... Tinh thần chống đối của người Việt lúc đó đã lắng xuống khá nhiều so với thời nhà Hồ mới mất. Một lớp nhân tài nổi lên chống đối trước đây đã bị tiêu diệt hoặc vô hiệu hoá. Một số cuộc khởi nghĩa chống Minh vẫn hoạt động nhưng lẻ tẻ và không có khả năng mở rộng.Trong bối cảnh đó, Lê Lợi đã đứng lên khởi nghĩa ở Lam Sơn
*Hoàn cảnh:
- Năm 1406, nhà Minh huy động lực lượng lớn xâm lược nước ta.
- Năm 1407, cha con Hồ Quý Ly bị bắt.
=> Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ
1) trong lúc nước ta bị nhà Minh xâm lược
2)Lê Lợi là người đứng lên chỉ huy chống giặc ngoại xâm, là người bắt nguồn cho sự ra đời của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn