Ta có công thức: \(P=10m\)
Nên trọng lượng của một vật có khối lượng 1 kg là:
\(P=10m=10\cdot1=10N\)
Ta có công thức: \(P=10m\)
Nên trọng lượng của một vật có khối lượng 1 kg là:
\(P=10m=10\cdot1=10N\)
Nhiệt dung riêng của nhôm lớn hơn thép. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 1kg nhôm và 1kg thép thêm 10 0 C thì:
A. Khối nhôm cần nhiều nhiệt lượng hơn khối thép.
B. Khối thép cần nhiều nhiệt lượng hơn khối nhôm.
C. Hai khối đều cần nhiệt lượng như nhau.
D. Không khẳng định được.
1kg nhôm (có trọng lượng riêng 27000N/ m 3 ) và 1kg chì (trọng lượng riêng 130000N/ m 3 ) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
A. Nhôm
B. Chì
C. Bằng nhau
D. Không đủ dữ liệu kết luận
m1 = 1kg, m2 = 0,5kg, tìm số chỉ lực kế
Trong 1 bình nhiệt lượng kế có chứa m1=1kg nước và m2= 1kg nước đá ở cùng nhiệt độ t1=0 độ C, người ta thêm vào đó m2= 2kg nước ở nhiệt độ t2= 50 độ C. Cho nhiệt dung riêng của nước và nhiệt nóng chảy của nước đá là: C= 4200J/kg.k, lanđa= 34.10 mũ 4
Tính a/ nhiệt độ chung của hệ khi có cân bằng nhiệt
b/ Lượng nước và nước đá có trong bình khi đó
Trong 1 bình nhiệt lượng kế có chứa m1=1kg nước và m2= 1kg nước đá ở cùng nhiệt độ t1=0 độ C, người ta thêm vào đó m2= 2kg nước ở nhiệt độ t2= 50 độ C. Cho nhiệt dung riêng của nước và nhiệt nóng chảy của nước đá là: C= 4200J/kg.k, lanđa= 34.10 mũ 4 Tính a/ nhiệt độ chung của hệ khi có cân bằng nhiệt b/ Lượng nước và nước đá có trong bình khi đó
Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật nặng có khối lượng 1kg.
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Thả 1kg nhôm được nung tới 120oC vào 2 lít nước 30oC. Tình nhiệt độ cân bằng.
Một giá treo như hình vẽ gồm: Thanh AB = 1m tựa vào tường ở A, dây BC = 0,6m nằm ngang. Treo vào đầu B một vật nặng khối lượng m = 1kg. Tính độ lớn lực đàn hồi N xuất hiện trên thanh AB và sức căng của dây BC khi giá treo cân bằng. Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua khối lượng thanh AB, các dây nối.