Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

BL

1. Trục căn thức ở mẫu:

a) \(\dfrac{1}{1+\sqrt{2}+\sqrt{5}} \)

b) \(\dfrac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{x+1}}\)

2. Tính:

a) \(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-6\sqrt{20}}}}\)

b) \(\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}\)

c) \(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}\)

3. Cho a = \(\sqrt{3-\sqrt{5}}\left(3+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\)

Chứng minh rằng a là số tự nhiên.

4. Cho b = \(\dfrac{\sqrt{3-2\sqrt{2}}}{\sqrt{17-12\sqrt{2}}}-\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}{\sqrt{17+12\sqrt{2}}}\)

b có phải là số tự nhiên không?

H24
26 tháng 6 2017 lúc 10:10

3 bài đầu dễ tự làm nhé.

Bài 4:

\(B=\dfrac{\sqrt{3-2\sqrt{2}}}{\sqrt{17-12\sqrt{2}}}-\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}{\sqrt{17+12\sqrt{2}}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}}{\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}}-\dfrac{\sqrt{\left(1+\sqrt{2}\right)^2}}{\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-1}{3-2\sqrt{2}}-\dfrac{1+\sqrt{2}}{3+2\sqrt{2}}\)

\(=\left(\sqrt{2}-1\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)-\left(1+\sqrt{2}\right)\left(3-2\sqrt{2}\right)\)

\(=3\sqrt{2}+4-3-2\sqrt{2}-\left(3-2\sqrt{2}+3\sqrt{2}-4\right)\)

\(=3\sqrt{2}+4-3-2\sqrt{2}-\left(-1+\sqrt{2}\right)\)

\(=3\sqrt{2}+4-3-2\sqrt{2}+1-\sqrt{2}\)

\(=0+2\)

\(=2\)

Vậy B là số tự nhiên.

Bình luận (0)
LH
26 tháng 6 2017 lúc 9:51

1.

a) nhân cả tử lẫn mẫu với 1+ \(\sqrt{2}-\sqrt{5}\)

b) tương tự a

2.

a) tách 29 = 20 + 9 là ra hằng đẳng thức, tiếp tục.

Bình luận (0)
LT
25 tháng 8 2017 lúc 16:37

1.

a) \(\dfrac{1}{1+\sqrt{2}+\sqrt{5}}=\dfrac{1+\sqrt{2}-\sqrt{5}}{\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)\left(1+\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)}\)

=\(\dfrac{1+\sqrt{2}-\sqrt{5}}{\left(1+\sqrt{2}\right)^2-\left(\sqrt{5}\right)^2}=\dfrac{1+\sqrt{2}-\sqrt{5}}{1+2\sqrt{2}+2-5}\)

=\(\dfrac{1+\sqrt{2}-\sqrt{5}}{2\sqrt{2}-2}\)

b) \(\dfrac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{x+1}}=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x+1}}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{x+1}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{x+1}\right)}\)

=\(\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x+1}}{\left(\sqrt{x}\right)^2-\left(\sqrt{x+1}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x+1}}{x-x-1}=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x+1}}{-1}=-\sqrt{x}+\sqrt{x+1}\)

2.

a) \(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-6\sqrt{20}}}}\)

=\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{\left(\sqrt{20}-3\right)^2}}}\)

=\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{20}+3}}\)

=\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{6-\sqrt{20}}}\)=\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}\)

=\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\)

=\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5}+1}=\sqrt{1}=1\)

b)\(\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}\)

=\(\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{13+2\sqrt{12}}}}\)

=\(\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{\left(\sqrt{12}+1\right)^2}}}\)

=\(\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{12}-1}}\)

=\(\sqrt{6+2\sqrt{4-\sqrt{12}}}\)

=\(\sqrt{6+2\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\sqrt{6+2\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}\)

=\(\sqrt{6+2\sqrt{3}-2}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)

=\(\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}+1\)

c) \(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}\)

=\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}}}\)

=\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-2\sqrt{5}+3}}\)

làm giống câu a

3. a=\(\sqrt{3-\sqrt{5}}\left(3+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\)

=\(\sqrt{3-\sqrt{5}}\left(3\sqrt{10}+5\sqrt{2}-3\sqrt{2}-\sqrt{10}\right)\)

=\(\sqrt{3-\sqrt{5}}\left(2\sqrt{10}+2\sqrt{2}\right)\)

=\(\sqrt{3-\sqrt{5}}.\sqrt{2}\left(2\sqrt{5}+2\right)\)

=\(\sqrt{6-2\sqrt{5}}\left(2\sqrt{5}+2\right)=\left(\sqrt{5}-1\right)\left(2\sqrt{5}+2\right)\)

=\(10-2\sqrt{5}+2\sqrt{5}-2=8\)

vậy a là số tự nhiên

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
SN
Xem chi tiết
Na
Xem chi tiết
AH
Xem chi tiết
HS
Xem chi tiết
NS
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết