1. Thể tích dung dịch NaOH 0,1M tối thiểu cần cho vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,02 mol AlCl3 để lượng kết tủa thu được là cực đại bằng?
2. *Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa Giá trị của V là?
3. Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là?
giải 3 bài trên theo pthh, ko dùng pt ion ạ
B1:
Cho dd NaOH vào hỗn hợp thì dd NaOH sẽ phản ứng với HCl trước sau đó mới phản ứng với muối AlCl3
Để kết tủa là cực đại <=> Không có quá trình hoà tan Al(OH)3
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\\ n_{NaOH}=n_{HCl}+3.n_{AlCl_3}=0,01+0,02.3=0,07\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{n_{NaOH}}{C_{MddNaOH}}=\dfrac{0,07}{0,1}=0,7\left(lít\right)\)
2)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,0001.V\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: \(3Ba\left(OH\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3BaSO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
0,0003.V<--0,0001.V------>0,0003.V-->0,0002.V
\(2Al\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\)
(0,1-0,0006.V)<-(0,05-0,0003.V)
=> 233.0,0003.V + 78.(0,0008.V-0,1) = 12,045
=> V = 150 (ml)
3) \(n_{K_2SO_4.Al_2\left(SO_4\right)_3.24H_2O}=\dfrac{47,4}{948}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{K_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(3Ba\left(OH\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3BaSO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
0,15<-------0,05----------->0,15----->0,1
\(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2KOH\)
0,05---------------------->0,05--->0,1
\(KOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow KAlO_2+2H_2O\)
0,1--->0,1
=> mkt = mBaSO4 = 0,2.233 = 46,6(g)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\\3Ba\left(OH\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\\ \)
TH1: Nếu Al(OH)3 không bị hoà tan
\(\Rightarrow m_{kt}=m_{BaSO_4}+m_{Al\left(OH\right)_3}=233.0,05+78.\dfrac{2}{3}.0,05=14,25>10,045\left(loại\right)\)
TH2: Nếu Al(OH)3 bị hoà tan hoàn toàn.
\(2Al\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\)
=> \(m_{kt}=m_{BaSO_4}=233.0,05=11,65\left(g\right)< 12,045\left(g\right)\left(loại\right)\)
TH3: Kết tủa bị hoà tan 1 phần
Đặt:
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al^{3+}}=2a\left(mol\right);n_{SO_4^{2-}}=3a\left(mol\right)\\ n_{OH^-}=4.n_{Al^{3+}}-n_{\downarrow}\\ \Leftrightarrow0,1.2.0,5=4.2a-n_{\downarrow}\\ \Leftrightarrow n_{\downarrow}=8a-0,1\\ n_{BaSO_4}=3a\\ m_{\downarrow}=12,045\\ \Leftrightarrow\left(8a-0,1\right).78+3a.233=12,045\\ \Leftrightarrow a=0,015\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,015}{0,1}=0,15\left(lít\right)\\ \Rightarrow V=150\left(ml\right)\)