DDuiwngf trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang
DDuiwngf trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang
Cho tam giác ABC có BC = 8cm, đường trung tuyến BD, CE. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BE, CD. MN cắt BD và CE lần lượt tại I và K.
a. Tính DE, MN
b. CM MI = IK = KN
Câu 199. Cho hình thang
ABCD ( AB / /CD) , M là trung điểm của AD ,
N là trung điểm của BC . Gọi
I, K theo thứ tự là giao điêm của MN với
MI , IK .
BD, AC . Cho biết AB =6cm,CD =14cm . Tính độ dài
A. MI = 4 cm, IK = 7cm . B.
C. MI =3cm, IK = 7cm . D.
MI = 4cm, IK =3cm .
MI =3cm, IK = 4cm .
cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD, O là trung điểm của EF. Qua O kẻ đường thẳng song song vs CD, cắt AD và BC theo thứ tự ở M và N
Bài 4 : Cho hình thang ABCD( AB//CD). M là trung điểm CD. Gọi I là giao điểm AM và BD, gọi K là giao điểm BM và AC.
a) Chứng minh IK//AB.
b) Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự E, F. Chứng minh EI=IK=KF.
cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến
a)chứng minh BDCE là hình thang cân
b)tính các góc của hình thang cân đó biết góc A = 40 độ
Cho hình thang cân ABCD có AB // CDvà AB < CD. Kẻđường cao AH, BKcủa hình thang ABCD(H, K thuộc CD).1)Chứng minh tam giác ADH bằng tam giác BCK. 2)Gọi O là giao điểm của AC và BD; I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh OI là trung trực của AB.3)Giảsử2ABCDBK+=.Tính góc tạo bởi hai đường chéo của hình thang.
Cho hình thang cân ABCD có AB // CDvà AB < CD. Kẻđường cao AH, BKcủa hình thang ABCD(H, K thuộc CD).
1)Chứng minh tam giác ADH bằng tam giác BCK.
2)Gọi O là giao điểm của AC và BD; I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh OI là trung trực của AB.
3)Giảsử BK=(AB+CD)/2.Tính góc tạo bởi hai đường chéo của hình thang.
Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D. a) Chứng minh tứ giác AEBM là hình bình hành. b) Gọi I là trung điểm của AM. Chứng minh điểm E đối xứng với C qua I.
Cho \(\Delta ABC\) có BC = 2a, các đường trung tuyến BD và CE. Trên BC lấy các điểm M, N sao cho BM = MN = CN. Gọi I là giao điểm của AM và BD, K là giao điểm của AN và CE. C/minh:
a, IB = ID
b, IK // BC
c, Tính độ dài IK theo a.