NN

1.     Sức sống bền bỉ của văn hóa bản địa Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?

H24
16 tháng 3 2022 lúc 8:59

Tham Khảo

Ca trù còn có rất nhiều tên gọi, tuỳ từng địa phương, từng thời điểm mà hát Ca trù còn gọi là hát ả đào, hát cô đầu, hay hát nhà tơ…. Ca trù thịnh hành từ thế kỷ 15, từng là loại ca trong cung đình và được giới quý tộc và trí thức yêu thích. Hơn thế đây còn là sự phối hợp nhuần nhuyễn và đỉnh cao giữa thi ca và âm nhạc với nhiều lối hát như: hát miễu, hát nói, tỳ bà hành, sẩm huê tình, hát du…. kết hợp với múa bổ bộ. Từ đó, giúp ngợi ca quê hương đất nước, tình cảm lứa đôi, ca ngợi tình nghĩa con người…. Cùng với đó việc sử dụng nhạc cụ như: đàn đáy, trống chầu và phách giúp âm nhạc cất lên hoà vào tiếng hát đó là sự kết hợp mọi thứ để hoà quyện vào tâm hồn.

Trải qua quá trình phát triển đầy biến động, Bắc Ninh vẫn được biết đến là nơi kết thừa và phát huy tốt loại hình nghệ thuật đặc sắc này. Điển hình như sự phát triển lớn mạnh của Câu lạc bộ Ca trù Thượng Thôn được thành lập từ năm 2010. Ban đầu, đây là chỉ là câu lạc bộ được thành lập bởi một nhóm những người cao tuổi từng làm ca nương, kép đàn say mệ với nghệ thuật Ca trù và muốn gìn giữ nét đẹp văn hoá này. Tuy nhiên đến nay, câu lạc bộ đã phát triển gồm nhiều độ tuổi (nhiều tuổi nhất là Nghệ nhân Mẫn Thị Chung 92 tuổi, nhỏ tuổi nhất là các cháu học sinh  từ 7 đến 13 tuổi) của làng. Đặc biệt, phải kể đến những tên tuổi kép đàn, ca nương, trống chầu từng nổi tiếng vang danh một thời như: Nguyễn Thị Lợi, Nguyễn Thị Châu, Mẫn Thị Chung, Đào Văn Cường, Đào Thị Quyến… Trong đó, ca nương Mẫn Thị Chung đã được UBND tỉnh Bắc Ninh phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân trong lĩnh vực di sản văn hoá phi vật thể tỉnh Bắc Ninh” vào năm 2017.

Nhận thấy được sự phục hồi và sức sống bền bỉ của làng Ca trù gốc Thượng Thôn, nhiều năm qua tỉnh Bắc Ninh cũng đã phối hợp với Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tổ chức các lớp học. Điển hình như ‘Lớp truyền dạy di sản Ca trù tại cộng đồng” cho câu lạc bộ Ca trù thôn Thượng Thôn. Đây là lớp học đầu tiên được truyền dạy Ca trù tại cộng đồng có bài bản và đã được nhân rộng nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Ca trù quý giá của quê hương, đất nước đã được UNESCO vinh danh.

Song song với đó, tỉnh Bắc Ninh đã có Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Dân ca Quan họ Bắc Ninh và Ca trù giai đoạn 2013-2020. Đề án gồm 5 tiểu dự án, trong đó có 2 tiểu dự án dành riêng cho các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị của Di sản Ca trù với tổng kinh phí là 5 tỷ đồng. Hai tiểu dự án gồm: Sưu tầm, phục dựng các hình thức hát Ca trù tại Bắc Ninh và truyền dạy hát Ca trù tại cộng đồng, kinh phí 2 tỷ đồng; đầu tư hỗ trợ mua sắm trang thiết bị và hỗ trợ phục dựng, tôn tạo các thiết chế văn hóa liên quan đến Ca trù, kinh phí 3 tỷ đồng.

Có thể thấy, trong kho tàng âm nhạc truyền thống Việt Nam, Ca trù luôn giữ một vị trí rất đặc biệt. Đó vừa là nghệ thuật dân gian ở trong cung vua chúa, vừa là thứ âm nhạc dân dã thân thuộc với tầng lớp nhân dân. Người ta coi Ca trù như cuộc trò chuyện của cảm xúc giữa người nghệ sĩ với người thưởng thức âm nhạc, từ đó Ca trù đã trở thành “thứ âm nhạc không thể ký âm”

Bình luận (0)
KS
16 tháng 3 2022 lúc 11:13

Tham Khảo

Ca trù còn có rất nhiều tên gọi, tuỳ từng địa phương, từng thời điểm mà hát Ca trù còn gọi là hát ả đào, hát cô đầu, hay hát nhà tơ…. Ca trù thịnh hành từ thế kỷ 15, từng là loại ca trong cung đình và được giới quý tộc và trí thức yêu thích. Hơn thế đây còn là sự phối hợp nhuần nhuyễn và đỉnh cao giữa thi ca và âm nhạc với nhiều lối hát như: hát miễu, hát nói, tỳ bà hành, sẩm huê tình, hát du…. kết hợp với múa bổ bộ. Từ đó, giúp ngợi ca quê hương đất nước, tình cảm lứa đôi, ca ngợi tình nghĩa con người…. Cùng với đó việc sử dụng nhạc cụ như: đàn đáy, trống chầu và phách giúp âm nhạc cất lên hoà vào tiếng hát đó là sự kết hợp mọi thứ để hoà quyện vào tâm hồn.

Trải qua quá trình phát triển đầy biến động, Bắc Ninh vẫn được biết đến là nơi kết thừa và phát huy tốt loại hình nghệ thuật đặc sắc này. Điển hình như sự phát triển lớn mạnh của Câu lạc bộ Ca trù Thượng Thôn được thành lập từ năm 2010. Ban đầu, đây là chỉ là câu lạc bộ được thành lập bởi một nhóm những người cao tuổi từng làm ca nương, kép đàn say mệ với nghệ thuật Ca trù và muốn gìn giữ nét đẹp văn hoá này. Tuy nhiên đến nay, câu lạc bộ đã phát triển gồm nhiều độ tuổi (nhiều tuổi nhất là Nghệ nhân Mẫn Thị Chung 92 tuổi, nhỏ tuổi nhất là các cháu học sinh  từ 7 đến 13 tuổi) của làng. Đặc biệt, phải kể đến những tên tuổi kép đàn, ca nương, trống chầu từng nổi tiếng vang danh một thời như: Nguyễn Thị Lợi, Nguyễn Thị Châu, Mẫn Thị Chung, Đào Văn Cường, Đào Thị Quyến… Trong đó, ca nương Mẫn Thị Chung đã được UBND tỉnh Bắc Ninh phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân trong lĩnh vực di sản văn hoá phi vật thể tỉnh Bắc Ninh” vào năm 2017.

Nhận thấy được sự phục hồi và sức sống bền bỉ của làng Ca trù gốc Thượng Thôn, nhiều năm qua tỉnh Bắc Ninh cũng đã phối hợp với Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tổ chức các lớp học. Điển hình như ‘Lớp truyền dạy di sản Ca trù tại cộng đồng” cho câu lạc bộ Ca trù thôn Thượng Thôn. Đây là lớp học đầu tiên được truyền dạy Ca trù tại cộng đồng có bài bản và đã được nhân rộng nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Ca trù quý giá của quê hương, đất nước đã được UNESCO vinh danh.

Song song với đó, tỉnh Bắc Ninh đã có Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Dân ca Quan họ Bắc Ninh và Ca trù giai đoạn 2013-2020. Đề án gồm 5 tiểu dự án, trong đó có 2 tiểu dự án dành riêng cho các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị của Di sản Ca trù với tổng kinh phí là 5 tỷ đồng. Hai tiểu dự án gồm: Sưu tầm, phục dựng các hình thức hát Ca trù tại Bắc Ninh và truyền dạy hát Ca trù tại cộng đồng, kinh phí 2 tỷ đồng; đầu tư hỗ trợ mua sắm trang thiết bị và hỗ trợ phục dựng, tôn tạo các thiết chế văn hóa liên quan đến Ca trù, kinh phí 3 tỷ đồng.

Có thể thấy, trong kho tàng âm nhạc truyền thống Việt Nam, Ca trù luôn giữ một vị trí rất đặc biệt. Đó vừa là nghệ thuật dân gian ở trong cung vua chúa, vừa là thứ âm nhạc dân dã thân thuộc với tầng lớp nhân dân. Người ta coi Ca trù như cuộc trò chuyện của cảm xúc giữa người nghệ sĩ với người thưởng thức âm nhạc, từ đó Ca trù đã trở thành “thứ âm nhạc không thể ký âm”

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
GL
Xem chi tiết
QK
Xem chi tiết
BA
Xem chi tiết
SN
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
CP
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết