Ẩn danh

 

 
NT

Câu 1: Để \(\dfrac{x^2+2x+2}{x+2}\in Z\) thì \(x^2+2x+2⋮x+2\)

=>\(2⋮x+2\)

=>\(x+2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;0;-4\right\}\)

Vậy: S={-1;-3;0;-4}

=>S có 4 phần tử

Câu 5:

\(x^3-\left(y+1\right)^3=0\)

=>\(x^3=\left(y+1\right)^3\)

=>x=y+1

x+4y=2023

=>y+1+4y=2023

=>5y=2022

=>\(y=\dfrac{2022}{5}\)

=>\(x=\dfrac{2022}{5}+1=\dfrac{2027}{5}\)

Vậy: A giao B có 1 phần tử

Bình luận (0)