MA
NT

a: Xét (O) có \(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

nên \(\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BOC}\)

=>\(\widehat{BOC}=120^0\)

Xét ΔOBC có \(cosBOC=\dfrac{OB^2+OC^2-BC^2}{2\cdot OB\cdot OC}\)

=>\(\dfrac{R^2+R^2-BC^2}{2\cdot R\cdot R}=cos120=\dfrac{-1}{2}\)

=>\(2R^2-BC^2=-R^2\)

=>\(BC=R\sqrt{3}\)

b: Xét tứ giác AFHE có \(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AFHE là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{FAE}+\widehat{FHE}=180^0\)

=>\(\widehat{BAC}+\widehat{BHC}=180^0\)

=>\(\widehat{BHC}=180^0-90^0=120^0\)

Xét tứ giác BHOC có \(\widehat{BHC}=\widehat{BOC}\left(=120^0\right)\)

nên BHOC là tứ giác nội tiếp

c: Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó:ΔABD vuông tại B

=>BD\(\perp\)AB

mà CH\(\perp\)AB

nên BD//CH

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>AC\(\perp\)CD
mà BH\(\perp\)AC

nên BH//CD

Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

BD//CH

Do đó: BHCD là hình bình hành

=>BC cắt HD tại trung điểm của mỗi đường

mà K là trung điểm của BC
nên K là trung điểm của HD

=>H,K,D thẳng hàng

d: Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BFE}+\widehat{BCE}=180^0\)

mà \(\widehat{BFE}+\widehat{AFE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)

Xét ΔAEB vuông tại E có \(cosEAB=\dfrac{AE}{AB}\)

=>\(\dfrac{AE}{AB}=cos60=\dfrac{1}{2}\)

Xét ΔAFE và ΔACB có

\(\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{FAE}\) chung

Do đó: ΔAFE~ΔACB

=>\(\dfrac{FE}{CB}=\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(EF=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

Bình luận (0)