LN
NT
13 tháng 12 2023 lúc 14:02

a: Ta có: ΔOEF cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA vuông góc với EF tại trung điểm của EF

=>OA\(\perp\)EF tại M và M là trung điểm của EF

Ta có: ΔOME vuông tại M

=>\(MO^2+ME^2=OE^2\)

=>\(EM^2=10^2-6^2=64\)

=>\(EM=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

M là trung điểm của EF

=>\(EF=2\cdot EM=16\left(cm\right)\)

b: Ta có: ΔOEF cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là phân giác của góc EOF

Xét ΔOEA và ΔOFA có

OE=OF

\(\widehat{EOA}=\widehat{FOA}\)

OA chung

Do đó: ΔOEA=ΔOFA

=>\(\widehat{OEA}=\widehat{OFA}\)

mà \(\widehat{OEA}=90^0\)

nên \(\widehat{OFA}=90^0\)

=>AF là tiếp tuyến của (O)

c: Xét (O) có

ΔEFC nội tiếp

EC là đường kính

Do đó: ΔEFC vuông tại F

=>FE\(\perp\)FC tại F

=>CF\(\perp\)ED tại F

Xét ΔCED vuông tại C có CF là đường cao

nên \(EF\cdot ED=EC^2\)

=>\(2\cdot EM\cdot ED=\left(2R\right)^2=4R^2\)

=>\(EM\cdot ED=2R^2\)

 

Bình luận (21)

Các câu hỏi tương tự
XD
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
gh
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết