HH
NT
23 tháng 11 2023 lúc 18:50

72:

1: ΔOBC cân tại O

mà OD là đường cao

nên D là trung điểm của BC

2: Sửa đề: EC là tiếp tuyến của (O)

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB tại C

=>AC\(\perp\)BM tại C

ΔACM vuông tại C

mà CE là đường trung tuyến

nên CE=EA=EM

Xét ΔEAO và ΔECO có

EA=EC

OA=OC

EO chung

Do đó: ΔEAO=ΔECO

=>\(\widehat{EAO}=\widehat{ECO}=90^0\)

=>EC là tiếp tuyến của (O)

Bài 71:

1: Xét (I) có

ΔAHC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔAHC vuông tại H

=>AH\(\perp\)HC tại H

=>AH\(\perp\)BC tại H

2: Xét (I) có

ΔAEC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔAEC vuông tại E

=>AE\(\perp\)EC tại E

Xét ΔDHA vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có

\(\widehat{HDA}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔDHA đồng dạng với ΔDEC

=>\(\dfrac{DH}{DE}=\dfrac{DA}{DC}\)

=>\(DH\cdot DC=DA\cdot DE\)

3: ΔHAB vuông tại H

mà HK là đường trung tuyến

nên HK=AK=AB/2

Xét ΔIAK và ΔIHK có

IA=IH

AK=HK

IK chung

Do đó: ΔIAK=ΔIHK

=>\(\widehat{IAK}=\widehat{IHK}=90^0\)

=>KH là tiếp tuyến của (I)

Bình luận (0)