LN
KR
22 tháng 12 2022 lúc 19:45

2) Gọi CT chung: \(C_xH_y\)

\(K.L.P.T=12.x+1.y=30< amu>.\)

 \(\%C=\dfrac{12.x.100}{30}=80\%\)

\(\%C=12.x.100=80.30\)

\(\%C=12.x.100=2400\)

\(C=12.x=2400\div100\)

\(C=12.x=24\)

\(\Rightarrow x=24\div12=2\)

vậy, trong phân tử \(C_xH_y\), có 2 nguyên tử C.

\(\%H=\dfrac{1.y.100}{30}=20\%\)

\(\Rightarrow y=6\) (cách làm bạn áp dụng như cách làm trên nhé).

vậy, có 6 nguyên tử H trong phân tử trên.

vậy, CTHH của hợp chất là \(C_2H_6.\)

3) Gọi CT chung: \(N_xH_y\)

\(K.L.P.T=7.x+1.y=17< amu>.\)

\(\%N=\dfrac{7.x.100}{17}=82,35\%\)

\(\Rightarrow x=1,99...\) làm tròn lên là 2 (cách làm tương tự bài trên).

vậy, có 2 nguyên tử N trong phân tử \(N_xH_y.\)

\(\%H=\dfrac{1.y.100}{17}=17,65\%\)

\(\Rightarrow y=3,0005\) làm tròn lên là 3 (cách làm tương tự bài trên).

vậy, có 3 nguyên tử H trong phân tử trên.

\(\Rightarrow CTHH:N_2H_3.\)

4) \(H_2\): 1 cặp

\(Cl_2:\) 1 cặp

\(NH_3\): 3 cặp

\(H_2O\): 2 cặp

\(CO_2\): 4 cặp

\(N_2\): 3 cặp.

- Khi hình thành phân tử sodium chlorine (NaCl), các nguyên tử đã có sự nhường nhận electron như sau:

Nguyên tử Natri đã nhường 1 electron ở lớp ngoài cùng cho nguyên tử chlorine để tạo thành ion dương Na+ có vỏ bền vững giống khí hiếm Ne (Neon).

-Nguyên tử chlorine nhận 1 electron vào lớp ngoài cùng từ nguyên tử Natri để tạo thành ion âm Cl- có vỏ bền vững giống khí hiếm Ar (Argon).

Hai ion trái dấu mang điện tích ngược dấu hút nhau để hình thành liên kết ion trong phân tử muối ăn (NaCl).

MgO

-Khi hình thành phân tử Magnesi Oxide, các nguyên tử đã có sự nhường nhận electron như sau: 

(bạn trình bày giống phần trên nha) -Nguyên tử Mg đã nhường 2 electron ở lớp ngoài cùng cho nguyên tử O để tạo thành ion dương Mg2+ và có vỏ bền vững giống khí hiếm Neon.

- (Trình bày tương tự phần trên) -Nguyên tử O đã nhận 2 e ở lớp ngoài cùng từ nguyên tử Mg để tạo thành ion âm O2- và có vỏ bền vững giống khí hiếm Neon.

-Hai ion tạo thành mang điện tích ngược dấu hút nhau để hình thành nên liên kết ion trong phân tử \(MgO.\)

*mà cho mình hỏi, bạn có phải là bạn Lê Nguyễn Tâm Như, lớp 7A3 trường THCS cửa nam k nhỉ:)? Đề cương của bn giống trg mình.

 

Bình luận (14)
KR
22 tháng 12 2022 lúc 19:44

(cho mình chỉnh lại bài 1 chút, vì k chỉnh được trong bài ý:')) ) ở bài 3, thì cthh là NH3 , phần biểu thức đúng là như thế này nhé: 

\(\%N=\dfrac{14.x.100}{17}=82,35\%.\)

\(\Rightarrow x=0,99...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự những bài khác). 

vậy, có 1 nguyên tử N trong phân tử này.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
SD
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
SD
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
CK
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết