Bài 2:
a: \(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{12}\)
=>\(x=\dfrac{7}{12}+\dfrac{2}{3}\)
=>\(x=\dfrac{7}{12}+\dfrac{8}{12}=\dfrac{15}{12}=\dfrac{5}{4}\)
b: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}:x=\dfrac{3}{5}\)
=>\(\dfrac{1}{3}:x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{9-10}{15}=\dfrac{-1}{15}\)
=>\(x=\dfrac{1}{3}:\dfrac{-1}{15}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-15}{1}=-5\)
Bài 3:
a: Số học sinh khá của lớp 6A là:
\(40\cdot60\%=24\left(bạn\right)\)
Số học sinh còn lại là 40-24=16(bạn)
Số học sinh trung bình là \(16\cdot\dfrac{1}{4}=4\left(bạn\right)\)
b: Số học sinh giỏi là 16-4=12(bạn)
Tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh khá là:
12:24=1:2
c: Số học sinh trung bình chiếm:
\(\dfrac{4}{40}=10\%\)
Bài 1:
1: \(A=\dfrac{-2}{4}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{5}{28}\)
\(=\dfrac{-2\cdot7+2\cdot4-5}{28}\)
\(=\dfrac{-14+8-5}{28}=\dfrac{-11}{28}\)
2: \(B=\dfrac{-7}{9}\cdot\dfrac{4}{11}+\dfrac{-7}{9}\cdot\dfrac{7}{11}+5\dfrac{7}{9}\)
\(=\dfrac{-7}{9}\left(\dfrac{4}{11}+\dfrac{7}{11}\right)+5+\dfrac{7}{9}\)
\(=-\dfrac{7}{9}+5+\dfrac{7}{9}=5\)
3: \(C=\dfrac{5}{9}-\left(2\dfrac{3}{4}+3\dfrac{5}{9}\right)\)
\(=\dfrac{5}{9}-2-\dfrac{3}{4}-3-\dfrac{5}{9}\)
\(=-5-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{23}{4}\)