Rút gọn các biểu thức sau :
a)\(\dfrac{1+\sin4a-\cos4a}{1+\cos4a+\sin4a}\)
b) \(\dfrac{1+\cos a}{1-\cos a}\tan^2\dfrac{a}{2}-\cos^2a\)
c) \(\dfrac{\cos2x-\sin4x-\cos6x}{\cos2x+\sin4x-\cos6x}\)
Rút gọn các biểu thức sau :
a)\(\dfrac{1+\sin4a-\cos4a}{1+\cos4a+\sin4a}\)
b) \(\dfrac{1+\cos a}{1-\cos a}\tan^2\dfrac{a}{2}-\cos^2a\)
c) \(\dfrac{\cos2x-\sin4x-\cos6x}{\cos2x+\sin4x-\cos6x}\)
a) Xét dấu biểu thức :
\(f\left(x\right)=2x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)\left(x+1\right)\)
b) Lập bảng biến thiên và vẽ trong cùng một hệ tọa độ vuông góc các đồ thị của các hàm số sau :
\(y=2x\left(x+2\right)\left(C_1\right)\)
\(y=\left(x+2\right)\left(x+1\right)\left(C_2\right)\)
c) Tính các hệ số \(a,b,c\) để hàm số \(y=ax^2+bx+c\) có giá trị lớn nhất bằng 8 và đồ thị của nó đi qua A và B
a) f(x) = (x+2)(x-1)
f(x) > 0 với x < -2 hoặc x > 1
f(x) ≤ 0 với -2 ≤ x ≤ 1
b) y = 2x (x + 2) = 2(x+1)2 – 2
Bảng biến thiên:
Hàm số : y = \(\left(x+2\right)\left(x+1\right)=\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\)
Bảng biến thiên :
Đồ thị (C1) và (C2)
Hoành độ các giao điểm A và B của (C1) và (C2) là nghiệm của phương trình f(x) = 0 ⇔ x1 = -2, x2 = 1
⇔ A(-2, 0) , B(1, 6)
c) Giải hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{ac-b^2}{4a}\\a\left(-2\right)^2+b\left(-2\right)+c=0\\a\left(1\right)^2+b\left(1\right)+c=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2,b=0,c=8\\a=-\dfrac{2}{9},b=\dfrac{16}{9},c=\dfrac{40}{9}\end{matrix}\right.\)
Trả lời bởi DoraemonNêu cách giải thệ hai bất phương trình bậc nhất hai ẩn và giải hệ :
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y\ge1\\x-3y\le1\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2X+Y\ge1\left(1\right)\\X-3Y\le1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
*Giải 2X+Y-1=0
cho đi qua 2 điểm và thử điểm O(0;0) vào (1) và loại đi phần k thỏa mãn
*Tương tự giải X-3Y-1=0
*Lấy giao (1) và (2)
Trả lời bởi Lê Văn HuyRút gọn :
a) \(\cos\dfrac{x}{5}\cos\dfrac{2x}{5}\cos\dfrac{4x}{5}\cos\dfrac{8x}{5}\)
b) \(\sin\dfrac{x}{7}+2\sin\dfrac{3x}{7}+\sin\dfrac{5x}{7}\)
a)\(\eqalign{ & A\sin {x \over 5} = \sin {x \over 5}\cos {x \over 5}\cos {{2x} \over 5}\cos {{4x} \over 5}\cos {{8x} \over 5} \cr & = {1 \over 2}\sin {{2x} \over 5}\cos {{2x} \over 5}\cos {{4x} \over 5}\cos {{8x} \over 5} \cr & = {1 \over 4}\sin {{4x} \over 5}\cos {{4x} \over 5}\cos {{8x} \over 5} = {1 \over 8}\sin {{8x} \over 5}\cos {{8x} \over 5} \cr & = {1 \over {16}}\sin {{16x} \over 5} \cr} \)
Suy ra biểu thức rút gọn \(A =\sin{{16x} \over 5}:16\sin {x \over 5}\)
b)\(\eqalign{ & B = \sin {x \over 7} + 2\sin {{3x} \over 7} + \sin {{5x} \over 7} = 2\sin {{3x} \over 7} + (\sin {x \over 7} + \sin {{5x} \over 7}) \cr & = 2\sin {{3x} \over 7} + 2\sin {1 \over 2}({{5x} \over 7} + {x \over 7})cos{1 \over 2}({{5x} \over 7} - {x \over 7}) \cr & = 2\sin {{3x} \over 7}(1 + \cos {{2x} \over 7}) = 4\sin {{3x} \over 7}{\cos ^2}{x \over 7} \cr}\)
Trả lời bởi Truy kíchPhát biểu định lý về dấu của một tam thức bậc hai \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)
Cho phương trình :
\(mx^2-2x-4m-1=0\)
a) Chứng minh rằng với mọi giá trị \(m\ne0\), phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt ?
b) Tìm giá trị của \(m\) để -1 là một nghiệm của phương trình. Sau đó tìm nghiệm còn lại ?
Hãy phát biểu các khẳng định sau đây dưới dạng điều kiện cần và đủ
Tam giác ABC vuông tại A thì \(BC^2=AB^2+AC^2\)
Tam giác ABC có các cạnh thỏa mãn hệ thức \(BC^2=AB^2+AC^2\) thì vuông tại A
Điều kiện cần và đủ của tam giác ABC vuông tại A là các cạnh của nó thỏa mãn hệ thức :
a2 + b2 = c2
(a, b, c độ dài các cạnh theo thứ tự đối diện các đỉnh A, B, C)
Phát biểu quy tắc xét dấu một nhị thức bậc nhất. Áp dụng quy tắc đó để giải bất phương trình :
\(\dfrac{\left(3x-2\right)\left(5-x\right)}{\left(2-7x\right)}\ge0\)
Quy tắc xét dấu một nhị thức dựa trên định lí :
“Nhị thức f(x) = ax + b (a≠0) có dấu cùng với hệ số a khi x lấy giá trị trong khoảng (−ba,+∞)(−ba,+∞) và trái dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị thuộc khoảng (−∞,−ba)(−∞,−ba)”.
Áp dụng: Ta lập bảng xét dấu của vế trái f(x) của bất phương trình:
Tập nghiệm của bất phương trình: S=(27,23]∪[5,+∞)
Nêu các công thức biến đổi lượng giác đã học ?
1.Công thức cộng:
sin(x+y)=sinx.cosy+cosx.siny
sin(x-y)=sinx.cosy-cosx.siny
cos(x+y)=cosxcosy-sinxsiny
cos(x-y)=cosxcosy+sinxsiny
tan(x+y)=\(\dfrac{tanx+tany}{1-tanx.tany}\)
tan(x-y)=\(\dfrac{tanx-tany}{1+tanx.tany}\)
2.Công thức nhân đôi:
sin2x=2sinx.cosx
cos2x=cos2x-sin2x=1-2sin2x=2cos2x-1
tan2x=\(\dfrac{2tanx}{1-tan^2x}\)
3. Công thức hạ bậc:
sin2x=\(\dfrac{1-cos2x}{2}\)
cos2x=\(\dfrac{1+cos2x}{2}\)
tan2x=\(\dfrac{1-cos^2x}{1+cos^2x}\)
4. Công thức biến đổi tích thành tổng:
cosx.cosy=\(\dfrac{1}{2}\)[cos(x-y)+cos(x+y)]
sinx.siny=\(\dfrac{1}{2}\)[cos(x-y)-cos(x+y)]
sinx.cosy=\(\dfrac{1}{2}\)[sin(x-y)+sin(x+y)]
5. Công thức biến đổi tổng thành tích:
cosx+cosy=2cos\(\dfrac{x+y}{2}\).cos\(\dfrac{x-y}{2}\)
cosx-cosy=2sin\(\dfrac{x+y}{2}\).sin\(\dfrac{x-y}{2}\)
sinx+siny=2sin\(\dfrac{x+y}{2}\).cos\(\dfrac{x-y}{2}\)
sinx-siny=2cos \(\dfrac{x+y}{2}\).sin \(\dfrac{x-y}{2}\)
Trả lời bởi Mai KhanhChứng minh các hệ thức sau :
a) \(\dfrac{1-2\sin^2a}{1+\sin2a}=\dfrac{1-\tan a}{1+\tan a}\)
b) \(\dfrac{\sin a+\sin3a+\sin5a}{\cos a+\cos3a+\cos5a}=\tan3a\)
c) \(\dfrac{\sin^4a-\cos^4a+\cos^2a}{2\left(1-\cos a\right)}=\cos^2\dfrac{a}{2}\)
d) \(\dfrac{\tan2x.\tan x}{\tan2x-\tan x}=\sin2x\)